(20) Đến Bă Kiệu, (21) Chùa Hă Đâ, (22) Đín Ngọc Sœ+CÝÍn Thí Húc (22) Di tích thờ
vua LA, (24) Chùa Võ Thạnh, (25) Thâp Rùa, (26) Thâp Hoă Phong...
DANH MỤC CÂC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CÓ @LÂ TT LẺ8VH CẨN RĂO TỔN Rình 4.18: HÌNH ẲNH MỘT SỐ C.TRÌNH CHỦ
4.2. Định hướng vă giải phâp qui hoạch bâo tốn di sản độ thị trong qui hoạch chung Thủ dö Hă Nội
- Trín cơ sở nguồn tiểm năng dị sản đố thị vă nội dụng điều chính
qui hoạch chung, Thủ đô Hă Nội đến năm 2020, cần bổ sung thỉm một số vđn
đề về định hướng bảo tồn cho phù hợp hơn với môi trường phât triển mới của
Hă Nội. Cụ thể: (1) Mô hình cải tạo, xđy dựng vă phât triển đô thị Hă Nội để nghị theo Mó hìmb kết hợp vă ý tường Mô hình cău trúc đó thị hệ tạm giâc: Có - Cø - Mới: (2) Đô thị Hă Nội cần được phđn mức bảo tồn loại 1; (3) Bố
sung thím diện tích mặt nước vă diện tích đất xung quanh khu vực Hồ Tđy văo vùng hạn chế phât triển trong qui hoạch chúng; (4) Xâc định câc cấp độ hạn chế phât triển hoặc cấp độ bảo tồn (khu vực thănh cổ, phố cố: khu bâo
tần loại !; khu vực phố cũ - phố “ Vđy”: khu bưo tôn loại 2; từ ranh giới phố
“Tđy” ra tới vănh đai 2 lă vùng đệm hoặc văng chuyển tiếp); (5S) Đẩy nhanh tiến độ xđy dựng câc khu đô thị vă trung tđm mới đô thị, có qui mô, cấu trúc
đủ lớn, xứng đâng lăm “Đới rong” vă piảm sức ĩp lín câc khu đô thị xđy đựng trước năm [945... (6) Xđy dựng định hướng qui hoạch kiến trúc - cảnh quan theo phđn vùng chức năng đô thị... vă không gian đô thị Hă Nội dược phât triển theo dạng “ông chỉo”... (Hình 4.16; 4.17; 4.18; 4.19; 4.22; 4.23).
Trín cơ sở định hướng về bảo tồn di sản chung, kiến nghị âp dụng
câc giải phâp qui hoạch bảo tồn di sản đô thị cho một số khu vực tiíu biểu
của Hă Nội, như: (1) Khu thănh cổ; (2) Khu phố cổ “36 phố phường”; (3) khu
phố cũ; (4) khu trung tđm truyền thống Hồ Gươm; (5) Khu trung tđm chính trị Ba Đình; (6) Khu vực Hồ Tđy; (7) Một số cơ sở kinh tế, hạ tầng Kì thuật... vă một số lăng nghề truyền thống của Hă Nội. (Hình 4.34; 4.35; 4.46; 4.37: 4.38)
3.3. Kĩt luận chương 4
Việc cải tạo vă xđy dựng đô thị Hă Nội theo Mó hình kết họp vă ý
tưởng Mô hình cấu trúc đô thị hệ tam giâc: Có - Cũ - Mới lă một đề nghị có
tính bố sung văo điều chỉnh qui hoạch chung Thủ đô Hă Nội đến năm 2020, góp phần xđy dựng Hă Nội hiện đại - truyền thống, có bản sắc. Bín cạnh đó, góp phần xđy dựng Hă Nội hiện đại - truyền thống, có bản sắc. Bín cạnh đó,
việc ấp dụng một số giải phâp qui hoạch bảo tồn văo đô thị Hă Nội từ giải
phâp tổng thể mức bảo tồn đồ thị loại I đến giải phâp bảo tồn vùng, khu vực,
nhóm hoặc loại (công trình) dị sản cụ thể như bảo tồn khu phố cô, khu phố
cũ, khu vực Hồ Gươm, khu Trung tđm chính trị Ba Đình v.v... lă việc cụ thể hóa giải phâp phđn loại mức bảo tồn đô thị vă giải phâp theo phđn vùng chức hóa giải phâp phđn loại mức bảo tồn đô thị vă giải phâp theo phđn vùng chức
năng đô thị hoặc theo phđn vùng tiềm năng di sản...
Một không, gian đô thị Hă Nội phât triển dựa trín cơ sở bảo tồn, phât huy câc piâ trị đi sản... Một cấu trúc đô thị có tính kế thừa tạo nín sự hăi hòa trong môi trường vă hệ thống giâ trí mới. Hă Nội sẽ vừa được phât triển theo
chiều rồng, vừa được phât triển theo chiều sđu. Chiều rộng Ìaô không gian,
chiếu sđu lă văn hóa vă truyền thống. Đđy lă nình ảnh sinh động vẻ sự hăi hòa
giữa cứ vă mới, giữa phât triển vă bảo tồn. Lă hình ảnh độ thị Hă Nội mới trong thế kỉ XXI.
PHẦN KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ
1. Kĩt luăn
Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể vă di sản văn hóa
vật thể, lă sản phẩm tính thần, vật chất có giâ trị lịch sử, văn hóa, khoa học,
được lưu truyền từ thế hệ năy qua thế hệ khâc. Di sản đô thị lă biểu hiện nội
hăm của văn hóa. Câc đô thị căng có tuôi đời cao căng có bể dăy lịch sử,
truyền thống, căng lưu øiữ nhiều giâ trị văn hóa, căng có sức sống vă căng có
sự cạnh tranh cao trong môi trường phât triển mới.
Hiện nay, trong công tâc lập qui hoạch xđy dựng đô thị đều hướng tới việc bảo tổn câc di sản đô thị như lă cơ sở cho việc lưu giữ bản sắc đĩa phương, tính dđn tộc trong môi trường đô thị phât triển mới. Quan điểm “/Jôi
nhập tích cực dị sản độ thị văo cuộc sống hiện dại ở mọi cấp bâc của công tâc qui hoạch đô th" đê được nhiều nước trín thế giới ấp dụng vă có những kết quả khả quan trong xu hướng tôn trọng truyền thống vă hướng tới hiện đại.
Việt Nam lă nước nông nghiệp, nhưng có hệ thống đô thị đê được
hình thănh từ lđu đời vă đê để lai nguồn tiềm năng đi sản đô thị phong phú, đa
đạng, có gía trị. Nguồn tiểm năng di sản ấy lă biểu trưng cho bản sắc, văn hóa,
truyền thống, “câi hồn”, hay “nĩt riíng biệt” của từng đô thị.
Việc nghiín cứu sđu cơ sở lí luận vă khoa học về đi sản đô thị lă căn
cứ để xđy dựng câc mô hình vă giải phâp qui hoạch bảo tồn di san trong cấu
trúc đô thị phât triển. Mội ý tưởng về mỏ hình cất trúc đồ thị hệ tam giâc: Cổ - Cũ - mới" được khởi nguồn từ quan điểm bảo tồn vă sự phât triển có tính liín
tục của đô thị lă một gợi mở về cấu trúc không gian đô thị có quâ khứ, hiện tại vă tương lai; một đô thị có phần *7/ẩn»"” vă phần “X⁄c” như mội cơ thể sống.
Mô hình tổng quât về qui hoạch (mỏ hình hướng nội; mô hình hướng ngoại, mô hình kết hợp) vă câc giải phâp bảo tồn lă những đóng góp bổ sung
văo công tâc bảo tồn di sản đô thị nói riíng, công tắc qui hoạch cải tạo vă xđy đựng đô thị nói chung, góp phần xđy dựng một nín kiến trúc mới hiện đại, đậm đă bản sắc dđn tộc theo Định hướng qui hoạch tổng thể phât triển đô thị vă Đình hướng phât triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020.
2. Câc kien nghị
(1) Đưa quan điểm *//öi nhập tích cực dĩ san đó thị văo cuộc sống
luện dạt ở mọi câp bâc của công tâc qui hoạch đô thị". Bồ sung văo việc lập qù hoạch xđy dựng Đô thị - Nông thôn Việt Nam;
(2) Nghiín cứu, âp dụng Mfö hình kết hợp vă Ý tưởng Mô hình cản trúc độ thị hệ tam giâc: Cổ - Cũ - ATới nhằm kết hợp cải tạo VỚI xđy dựng
mới đô thị, coi trọng việc pìn giữ bản sắc văn hóa vă truyền thống dđn tộc, bâo tồn vă tốn tạo câc di tích lịch sử, văn hóa, câc công trình kiến trúc có gía bâo tồn vă tốn tạo câc di tích lịch sử, văn hóa, câc công trình kiến trúc có gía trị vă danh lam thăng canh của đất nước, đồng thời phât triển nền kiến trúc
mới hiện dại, đậm dă bản sắc dân tộc, góp phần lăm giău thím nền văn hóa
kiến trúc trưyền thông;
(3) Thănh lập Hội đồng đi sản Quốc gia (COMOS của Việt Nam) vă
Hội đồng dị sản địa phương (như đê đẻ cập tại chương 3) để thực hiện câc
chức năng, nhiệm vụ về quản lí, bảo tồn, tôn tạo vă phât huy gía trị di sản
trong môi trường đô thị phât triển mới;
(4) Câc đô thị Việt Nam cần được điều tra, đânh giâ phđn loại theo
mức độ bảo tồn vă cần được cơ quan nhă nước có thẩm quyền (ICOMOS của
Việt Nam) xem xĩt, phí duyệt (Mức bảo tồn loại 1; Mức bảo tồn loại 2; Mức bảo tồn loại 3... ). Tiến hănh khảo sât, đânh giâ xếp loại dị sản đô thị; phđn vùng hoặc khu vực tiểm năng di sản cho câc đô thị theo câc cấp độ: Di sản
cấp tỉnh (di sản của địa phương); Dị sản quốc gia; Di sản quốc gia đặc biệt;
(5) Xđy dựng qui chế cho câc mức phđn loại bảo tồn đô thị (từ loại Ì
đến loại 3), vă qui chế bảo tồn câc vùng, khu vực tiểm năng di sản hoặc câc thể loại đi sản đô thị của Việt Nam; thể loại đi sản đô thị của Việt Nam;
(6) Nghiín cứu cấu trúc, câc thănh phần cơ bản vă câc yếu tố đặc trưng của đô thị như: tính liín tục; tính kế thừa; tính địa phương; tính níng trưng của đô thị như: tính liín tục; tính kế thừa; tính địa phương; tính níng
biệt; sự phù hợp; bản sắc, dđn tộc vă tính cạnh tranh... để góp phần văo chiến
lược xđy đựng đô thị Việt Nam hiện đại, có bản sắc trong xu hướng hội nhập
vă phât triển hiện nay;
(7) Văn hóa phải lă nền tảng, lă nguồn lực thúc đẩy sự phât triín
trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa vă những đổi thay cùng với hệ
thống giâ trị mới đang dần từng bước được hình thănh trong câc đô thị Việt
Nam. /2ôn tộc vă /liện đại chính lă Mó hình cấu trúc dô thị phât triển được
tựa chọn của Việt Nam trong thế kỉ XXI.
CÂC CÔNG TRÌNH ĐÊ CÔNG BỐ CỦA TÂC GIÂ CÓ LIÍN QUAN ĐẾN ĐỀ TĂI CÓ LIÍN QUAN ĐẾN ĐỀ TĂI
Ă. Công trình qui hoạch
Ù) Qui hoạch chị tiết khu vực Hồ Oươm vă phụ cận (năm 1996)
¬) Qui hoạch chị tiết khu trung tảm chính trị Ba Đình (1996 vă 2001) B. Đề tăi tham gia nghiín cứu
L) Xê hội hóa trong công tâc qui hoạch đô thị (đẻ tăi cấp Bọ, 1999 - 2000)
¬) Dự ân nghiín cứu khai thâc những dặc trưng vẻ Không sian kiến trúc - cảnh quan vă mời trường thiín nhiín trong qui hoạch bâo tồn vă phât
huy giâ trị câc công trình van hóa - lich sử của Thủ đõ Hă Nội (đề tăi cấp thănh phố 2001 - 2002)
€C. Câc băi bâo khoa học
1) Hoăn Kiếm vă vùng phụ cận. một di săn kiến trúc đô thị cần được
bảo vệ, tôn tạo - Tạp chí Xđv dựng số 10/96;
3) Qui hoạch câi tạo nđng cao giâ f1 khu vân hóa - bao tăng nhă hât lớn Hă Nội - Tạp chí Xđy dưng số 10/97;
3) Qui hoạch chi trết khu Trung tđm Chính trị Ba Đình thủ đô Hă Nội (thời kì 1996 - 2010) - Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 04/97;
4) Di sản đô thị trơng môi trường đô thị phât triín - Tạp chí Xđy dựng
số 12/2000;
5) Bảo tồn đô thị cổ Hội An, câch tiếp cận mới trong công tâc qui hoạch
- Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số Ò2/2001;
6) Một số vấn đề về qui hoạch bảo tồn di sản đô thị trong cấu trúc đô thị phât triển - Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số I0/2002;
7) Xuđn Qúi Mùi vă nĩt ứng xử mới với lăng hoa Ngọc Hă - Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 06/3002:
%) Thư băn vẻ một số yếu tế đặc trưng vủa đõ thị - Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 02/2003