Đánh giá thực trạng chung

Một phần của tài liệu Ô nhiễm nước ngọt_Thanh Huy_ĐHSP (Trang 70 - 77)

Hệ thống kênh rạch bị ô nhiễm hoàn toàn.

Suốt từ năm 2004 đến nay, nguồn cấp nước trên sông Sài Gòn chỉ đạt chuẩn nguồn nước loại B, trong đó mức độ ô nhiễm vi sinh (Coliform) đã vượt chuẩn loại B từ 1-15 lần.

Theo kết quả quan trắc quý I/2009 của Chi cục Bảo vệ môi trường, nhiều hàm lượng tạp chất gây ô nhiễm tiếp tục tăng lên, nguồn nước tại 4/6 trạm quan trắc có mức độ

Chất thải rắn

Nước thải sinh hoạt. Hoạt động buôn bán Chất thải KCN, KCX Quản lý kém Dân số

đông Ôi nhiễm

Khoảng 237 tấn chất thải sinh hoạt

và hàng tấn hóa chất độc hại Nước thải 11 KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương 1.200 - 5.600 m3 /ngày. Cơ sở sản xuất 45.000m3/ngày Riêng TPHCM, 250.000m3/ngày đêm. Lưu vực S.Sài Gòn

Sông Thị Vải chảy qua Sài Gòn, Đồng Nai và Bà rịa

Vũng Tàu.

Tại các địa phận s.Thị Vải chảy qua có mật độ dân cư

khá cao.

Đa số người dân sống bằng chăn nuôi và trồng trọt.

Và nơi đây cũng là nơi tập trung khá nhiều KCN, các cơ sở sản xuất .

Dòng nước nổi váng trắng cả lòng sông,mùi hôi bốc lên nồng nặc.

So với tiêu chuẩn của nước

thải công nghiệp ra sông ngòi thì các thông số đều vượt quá xa mức cho phép.

DO < 0.5 ( có nơi =0)

Coliform vượt vài chục đến vài trăm lần

Thông số N-NH4 vượt từ 3-15 lần,

BOD5 dao động từ 2 – 6 mg/l.

VSV vượt quá 3-168 lần tiêu chuẩn cho phép

Nguồn gốc do đâu?

Có vài đoạn sông dài hơn 10 km trở thành con sông chết, không 1 loài sinh

vật phù du nào c ó thể sống nổi ► mức độ ô nhiễm tại thủy vực sông Thị Vải là rất nghiêm trọng.

Các nhà máy hầu như luôn có xu thế trốn tránh trách nhiệm bảo vệ môi trường, và tinh thần của họ khi

đối diện với cơ quan chức năng là “đối phó”.

Vì vậy một lượng nước thải các nhà máy chưa qua xử lý được thải trực tiếp ra sông.

Một phần của tài liệu Ô nhiễm nước ngọt_Thanh Huy_ĐHSP (Trang 70 - 77)