Trong quâ trình xử lý kỵ khí, hai nhóm vi khuẩn kỵ khí dị dưỡng tham gia văo 2 giai đoạn phđn hủy để phđn hủy trín 90% chất hữu cơ trong nước thải thănh câc sản phẩm trung gian (thường lă câc axít hữu cơ vă rượu), sau đó thănh mítan vă cacbonic.
Chất hữu cơ →vi khuđn tao axit Hợp chất trung gian + CO2 + H2S + H2O Câc axít hữu cơ →vi khuđn mítan CH4 + CO2
So với phđn hủy hiếu khí, phđn hủy kỵ khí có câc ưu điểm sau:
− Tạo ra sản phẩm mítan, có thể dùng lăm nhiín liệu
− Tạo ra ít bùn thải (chỉ bằng 10% so với xử lý hiếu khí).
Theo phương phâp kỵ khí một số kỹ thuật sau thường được sử dụng:
•Bể phđn hủy kỵ khí (anaerobic digestion)
Bể phđn hủy kỵ khí lă một trong câc phương phâp được sử dụng sớm nhất để xử lý bùn thải của quâ trình xử lý sinh học. Trong bể phđn hủy kỵ khí xảy ra sự phđn hủy không những câc hợp chất hữu cơ mă cả câc hợp chất vô cơ. Ngăy nay phương phâp năy vẫn được sử dụng rất hiệu quả để xử lý câc loại bùn thải cũng như một số loại chất thải công nghiệp khâc.
Bể phđn hủy lă một hệ phản ứng hoăn toăn kín không khí. Bùn thải cần xử lý được đưa văo bể một câch liín tục hay giân đoạn, sau đó được lưu lại trong bể một thời gian thích hợp, rồi được thâo khỏi bể khi hăm lượng chất hữu cơ vă câc vi khuẩn gđy bệnh đê giảm đến mức tối đa. Phần bùn thải sau xử lý năy không còn bị thối rữa trong không khí nữa.
•Kỹ thuật UASB (upflow anaerobic sludge − blanket)
Trong kỹ thuật UASB, nước thải cần xử lý được đưa văo bể xử lý kỵ khí từ phía đây. Trong bể, dòng nước thải đi lín vă gặp một lớp câc hạt bùn tạo thănh do quâ trình sinh học trong bể vă được xử lý, đồng thời sinh ra câc khí như CH4, CO2,... Khí sinh ra tạo thănh dòng đối lưu trong bể, giúp tạo thănh lớp câc hạt bùn sinh học. Một phần khí sinh ra bâm văo câc hạt bùn, lăm chúng nổi lín đỉnh bể, tại đđy câc hạt bùn sẽ va chạm với phểu thu khí lắp đặt ở đỉnh bể lăm bọt khí tâch khỏi hạt bùn. Hạt bùn đê tâch khỏi bọt khí lại chìm xuống. Bọt khí tâch ra được thu văo hệ thu khí của bể xử lý. Tốc độ đưa nước thải văo bể xử lý được khống chế thích hợp để duy trì trạng thâi lơ lửng của lớp hạt bùn sinh học trong bể.
Hình 3.15. Sơ đồ hệ thống UASB