Nghiờn cứu trường hợp 4 Ứng dụng Tiếp cận Hệ thống để xỏc lập cỏc tiờu chớ mụi trường cho điểm tỏi định cư bền vững

Một phần của tài liệu Chương 4 các hệ thống sản xuất (Trang 26 - 30)

4.8.1 Giới thiệu chung

Tỏi định cư – TĐC là việc lập một nơi ở, một quần cư mới cho một nhúm hộ gia đỡnh hoặc một cộng đồng vỡ những lý do rất khỏc nhau. Với mục tiờu quản lý, người ta thường chia TĐC làm hai loại: TĐC tự phỏt được tạo ra do cỏc dũng di dõn tự do, và TĐC theo kế hoạch. Loại TĐC thứ hai phổ biến hơn, nhằm: a) Bố trớ lại dõn cư vỡ cỏc lý do ổn định kinh tế – xó hội, an ninh, quốc phũng, hoặc trỏnh cỏc địa điểm thiờn tai, sự cố mụi trường; b) Nhà nước thu hồi đất đai để phỏt triển cơ sở hạ tầng. Riờng vỡ lý do (b) trờn đõy, theo Ngõn hàng Thế

giới, mỗi thập kỷ qua trờn toàn cầu lại cú khoảng 100 triệu người phải TĐC; ở nước ta, mỗi năm cú khoảng 40 – 50 dự ỏn TĐC với số lượng hộ dõn phải di chuyển trung bỡnh là 100 ngàn hộ.

Tổng kết sự thành bại của nhiều dự ỏn TĐC trờn toàn cầu (dĩ nhiờn đại bộ phận là ở cỏc nước

đang phỏt triển), tổ chức Nụng – Lương Thế giới (FAO) đó nhận ra một quy luật: “Đỏnh giỏ mụi trường đúng vai trũ chủ chốt trong việc xỏc định tớnh khả thi của một mụ hỡnh TĐC”, và “việc lập kế hoạch TĐC sơ sài làm cho con người dễ bị tấn cụng bởi hàng loạt hiểm họa như

ngập lụt, bệnh tật, nghốo đúi…”. Chớnh vỡ thế, FAO đó cụng bố tài liệu “Chỉ nam cho dự ỏn Tỏi định cưở vựng nhiệt đới ẩm” (Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, 1991). Tuy nhiờn nội dung cỏc tiờu chớ mụi trường của Chỉ nam chỉ tập trung vào thiờn tai ởđiểm TĐC và những kiểm kờ tài nguyờn thiờn nhiờn. Đú cũng là cỏc tiờu chớ định tớnh, cú giỏ trị lược duyệt. Trờn thực tế bản “Chỉ nam…” của FAO vẫn chưa hề được ứng dụng đầy đủ cho cỏc dự ỏn TĐC trong nước, nhất là cỏc dự ỏn do cấp tỉnh và huyện quản lý và thực hiện.

Trờn thực tế, việc lựa chọn điểm TĐC trong nước mới chỉ tập trung vào cỏc tiờu chớ kinh tế – kỹ thuật, xó hội và an ninh quốc phũng. Cỏc tiờu chớ mụi trường hầu như khụng được đề

cập, làm cho khụng ớt dự ỏn TĐC khụng thực sự thành cụng. Cú nhiều lý do khỏc nhau của thực tế

này, nhưng quan trọng hơn cả là cỏc hướng dẫn mụi trường cho dự ỏn TĐC, hoặc thiếu, hoặc quỏ rườm rà và định tớnh khiến cho việc đỏp ứng cỏc đũi hỏi này trong khõu lập dự ỏn thường bị bỏ

qua hoặc được làm chiếu lệ. Trờn thực tế, trừ cỏc dự ỏn TĐC cú vay vốn hay tài trợ quốc tế (vốn của WB hay ADB) đũi hỏi phải lập bỏo cỏo Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM) nghiờm ngặt, cỏc dự ỏn TĐC từ nguồn tài chớnh trong nước thường bỏ qua hoặc làm chiếu lệ khõu xõy dựng và thẩm định bỏo cỏo ĐTM, nhất là cỏc dự ỏn cấp tỉnh trở xuống.

Thực tế trờn đũi hỏi phải lựa chọn, tinh giảm cỏc tiờu chớ mụi trường sao cho, một mặt

đảm bảo tớnh an toàn về mụi trường của điểm TĐC được chọn, mặt khỏc dễ ỏp dụng, dễ thẩm

định và kiểm soỏt bởi cỏc chuyờn gia xõy dựng và thẩm định dự ỏn. “Khụng quỏ phc tp để

trỏnh b b qua” – đõy chớnh là nguyờn tắc tối thiểu, tuy thực dụng nhưng khụng hề kộm hiệu quả trong thực tế lựa chọn và xõy dựng cỏc điểm TĐC.

4.8.2 Cỏc tiờu chớ mụi trường cần cho một điểm TĐC bền vững

• Phõn tớch hệ thống mụi trường cho một điểm TĐC

ng dụng tiếp cận hệ thống trong nghiờn cứu mụi trường cho phộp cỏc nhà quản lý cú cỏi nhỡn toàn diện và linh động trong việc lựa chọn một điểm TĐC. Ởđõy, cỏc yếu tố kinh tế – kỹ

thuật và xó hội khụng được đề cập vỡ trờn thực tế chỳng đó được cỏc dự ỏn TĐC tớnh toỏn khỏ cặn kẽ, vấn đề cũn lại là cỏc tham số mụi trường.

Xỏc định hàng bậc của hệ thống: Nếu coi cỏc yếu tố mụi trường là một hệ thống, thỡ hệ thống toàn diện của một điểm TĐC là thượng hệ của hệ thống mụi trường. Trong thượng hệ này, cỏc hệ

thống mụi trường, kinh tế – kỹ thuật và xó hội – nhõn văn là cỏc hệ thống tương đối độc lập và tương tỏc với nhau theo quy tắc nhõn – quả. Hệ thống mụi trường tạo điều kiện và cung ứng cỏc dịch vụ mụi trường cho hai hệ thống cũn lại và cũng chịu ảnh hưởng của hai hệ thống này để cú thể trở nờn tốt hơn hay xấu đi. Mục tiờu của thượng hệ cú ý nghĩa quyết định đối với vai trũ của mỗi hệ thống trong thượng hệ. Vớ dụ một điểm TĐC dọc biờn giới hay hải đảo cú mục tiờu chớnh là đảm an ninh quốc phũng, thỡ vai trũ của hệ thống xó hội – nhõn văn thường lớn hơn vai trũ của hai hệ thống cũn lại. Nếu TĐC nhằm phỏt triển đụ thị hay vựng kinh tế mới, thỡ vai trũ của hệ thống kinh tế – kỹ thuật lại được

đặt lờn hàng đầu. Ởđõy, chỳng ta thấy rừ ý nghĩa của nguyờn tắc tối thiểu đó nhắc tới trong mục 1. Cú lẽ chỉ tại những điểm du lịch, nghỉ dưỡng hoặc khu bảo tồn, vai trũ của hệ thống mụi trường mới thực sự nổi trội và nguyờn tắc tối thiểu mới cần bổ sung thờm.

– Xỏc định chức năng cấu trỳc của hệ thống mụi trường tại điểm TĐC: Hệ thống mụi trường của một điểm TĐC cú 2 chức năng cơ bản:

Chức năng thứ nhất: Cung ứng một nơi ở an toàn. Đõy là chức năng quan trọng nhất. Cỏc vựng

đất thường chứa cỏc hiểm hoạ tiềm ẩn (cũn gọi là tai biến tiềm ẩn). Những hiểm họa này cú thể do thiờn nhiờn hoặc con người tạo ra. Đối với một đất nước đụng dõn như nước ta, cỏc vựng dõn cư tập trung đó định hỡnh, thậm chớ từ lõu đời, thường là cỏc vựng lạc địa (đất lành). Những vựng đất thưa dõn cú nhiều diện tớch thuận lợi để thiết lập cỏc điểm TĐC thường là những vựng đất “cú vấn đề”, nhiều khi việc giải quyết cỏc “vấn đề” lại nằm ngoài năng lực của dựa ỏn TĐC, đũi hỏi dự ỏn phải

được trợ giỳp bằng cỏc nguồn lực từ bờn ngoài dự ỏn. Nếu sự trợ giỳp khụng hiện thực và khụng đủ

mức, tốt nhất là hủy bỏ dựa ỏn để chọn một điểm TĐC khỏc an toàn hơn.

Chức năng chớnh của hệ thống mụi trường được đo bằng cỏc tham số sau đõy – mỗi tham số là một chiều xỏc định khụng gian tồn tại và biến đổi của hệ thống:

1) Khụng xảy ra thiờn tai: lũ quột, trượt lở, xúi lở, lỳn sụt, lũ lụt hàng năm, sột đỏnh (trờn 3 lần/ năm).

2) Khụng cú dị thường phúng xạ tự nhiờn cao hơn tiờu chuẩn mụi trường: đõy là phúng xạ tạo ra do đất đỏ cú chứa cỏc khoỏng vật xạ. Tiờu chuẩn tạm thời của Việt Nam (1983) là cường độ phúng xạ nhỏ hơn 0,1 Rem/ năm.

3) Khụng nằm trong cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn nguy hiểm: cỏc ổ dịch địa phương hỡnh thành tại cỏc hệ sinh thỏi độc hại (sỏn lỏ phổi, sỏn mỏng, sốt vàng, dịch hạch…) hoặc điểm TĐC cú chế độ vi khớ hậu độc hại đến mức phỏt sinh bệnh tật.

4) Khụng cũn sút bom mỡn hay chất độc húa học từ thời chiến tranh chưa được làm sạch.

5) Khụng nằm trong hành lang bảo vệ của cỏc đường điện cao thế cú điện thế từ 35 KV trở lờn.

6) Cú khoảng cỏch an toàn tới cỏc trung tõm phỏt xả ụ nhiễm nghiờm trọng: nghĩa

địa đang hoạt động (nhất là nghĩa địa nằm ở phớa đầu nguồn nước), bói chụn lấp phế thải (kể cả chất thải nguy hại và bói rỏc sinh hoạt) đang hoạt động, trong phạm vi xả thải trờn tiờu chuẩn mụi trường của khớ thải nhà mỏy, trong phạm vi xả nước thải chưa được xử lý đạt tiờu chuẩn mụi trường của hầm mỏ hay cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp, khoảng cỏch khụng an toàn đến cỏc kho xăng dầu, kho húa chất, bom đạn,…

Chức năng thứ hai: Cung cấp cỏc dịch vụ mụi trường tối thiểu. Dịch vụ mụi trường cú thểđược cải thiện nhờđầu tư, vỡ thế tuy cú vai trũ quan trọng, nhưng khả năng sẵn cú của một điểm TĐC chỉ

mang ý nghĩa thứ yếu nếu so với cỏc chức năng thứ nhất. Dịch vụ mụi trường tối thiểu được đo bằng ba tham số sau:

1) Khả năng cung cấp nước sạch cho sinh hoạt của cộng đồng TĐC: cú thể là nước tại chỗ (nước mặt, nước ngầm, nước mưa) hoặc nước đường ống dẫn từ ngoài phạm vi điểm TĐC về. Tiờu chuẩn cấp nước cho địa bàn nụng thụn của Việt Nam hiện nay là 60 lớt/ người/ ngày, đến 2010 là 80 lớt/ người/ ngày.

2) Đủ diện tớch để xõy dựng hệ thống thoỏt nước và xử lý nước thải (khi cần thiết). 3) Đủ diện tớch để xõy dựng tuyến thu gom và xử lý rỏc sinh hoạt. Bói chụn lấp rỏc

sinh hoạt cần phải đủ để chụn lấp rỏc liờn tục trong 20 - 25 năm. Cần tớnh diện tớch dự phũng lập bói rỏc mới khi bói rỏc cũđó đầy.

Việc tớnh toỏn dịch vụ mụi trường của điểm TĐC cần phải được quy hoạch dài hạn, cú tớnh đến khả năng tăng dõn số tự nhiờn và tăng cơ học sau khi dự ỏn TĐC hoàn tất.

Chỉ sốđộđo dịch vụ mụi trường (tối thiểu) ESM (Environmental Service Measure), được

đề xuất lần đầu để quy hoạch điểm TĐC sau khi 6 tiờu chớ an toàn sinh thỏi đó được đảm bảo.

( 1 2 3)3 3 1 i i 3 1 i i i I I I 2 4 1 C C I ESM= = + + ∑ ∑ = =

Trọng số C1 = C2 + C3 = 2 vỡ Nước sạch và Vệ sinh mụi trường là hai mảng tương

đương nhau.

Cỏc chỉ thịđơn Ii được tớnh bằng phương trỡnh tương quan

min I max I min I c th I I i i i i i − − = ự

Trong đú: Ii thực là giỏ trịđo được của tham số Ii tại điểm TĐC

ƒ I1: khả năng cung cấp nước sạch, trọng số C1 = 2,0, với I1 min = 5 lớt/ người/ ngày

ƒ I1 max ≥ 85 lớt/ người/ ngày (theo chỉ tiờu của chương trỡnh Nước sạch và Vệ sinh mụi trường Quốc gia đến 2010)

ƒ I2: diện tớch dành cho xõy dựng hệ thống thu gom (và xử lý nước thải, với trọng số

C3 = 1,0

I2 min = 0 I2 max được xỏc định theo quy mụ dõn số của điểm TĐC

ƒ I3: diện tớch dành cho xõy dựng hệ thống thu gom và chụn lấp chất thải sinh hoạt, trọng số C3 = 1,0

I3 min = 0 I3 max được xỏc định theo quy mụ dõn số của điểm TĐC

ESM cú giỏ trị biến thiờn từ 0,0 (điểm TĐC khụng cú dịch vụ mụi trường) đến 1,0 (dịch vụ mụi trường đạt giỏ trị max)

ƒ Tra cu cỏc tiờu chớ mụi trường

Hệ thống mụi trường của một điểm TĐC bền vững, nhưđó phõn tớch ở mục 2.1, bao gồm hai phõn hệ: Phõn hệ an toàn sinh thỏi gồm 6 tham số (3 tham số mụi trường tự nhiờn, 3 tham số mụi trường nhõn tạo) và Phõn hệ dịch vụ mụi trường tối thiểu (3 tham số). Bảng sau đõy nhằm hướng dẫn cỏch thẩm định mụi trường để lựa chọn điểm TĐC bền vững.

Bảng 12

Tra cứu cỏc tiờu chớ mụi trường của điểm TĐC T T Tờn tham số của điểm TĐC Hiện trạng 4.8.2.1.1 Cỏch xử lý Cú Chọn vị trớ TĐC khỏc. 1 Cú khả năng xảy ra lũ quột, trượt lở, xúi lở, lỳn sụt, lũ lụt hàng năm, sột

đỏnh trờn 3 lần/ năm? Khụng cú Tiếp tục xem xột tham số 2. Cú Chọn vị trớ TĐC khỏc. 2

Cú dị thường phúng xạ tự nhiờn cao hơn tiờu

chuẩn mụi trường? Khụng cú Tiếp tục xem xột tham số 3. Cú Chọn vị trớ TĐC khỏc. 3 Đihểệm T sinh thỏi ĐC cú nđộằc hm trong ại?

Khụng cú Tiếp tục xem xột tham số 4 Cú khụng thThỏo gểỡ thỡ ph, làm sảại chch, nọn vếu ị trớ khỏc. 4 Tại điểm TĐC, cũn sút bom mỡn? chất độc hoỏ học thời chiến tranh? Khụng cú Tiếp tục xem xột tham số 5. Cú Chọn vị trớ TĐC khỏc. 5 Nằm trong hành lang bảo vệ an toàn của đường

điện cao thế≥ 35KV ? Khụng cú Tiếp tục xem xột tham số 6

Khụng an toàn Xử lý ụ nhiễm, nếu khụng thể thỡ phải chọn vị trớ TĐC khỏc. 6 Điểm TĐC cú khoảng cỏch khụng an toàn đến cỏc trung tõm phỏt xả ụ nhiễm nghiờm trọng?

An toàn Tớnh toỏn ESM. 7 Khả năng csạch. ấp nước

Một phần của tài liệu Chương 4 các hệ thống sản xuất (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)