Định nghĩa xác suất theo thống kê

Một phần của tài liệu bài giảng xác suất thông kê dễ hiểu (Trang 32 - 40)

Việc tính: khả năng để một máy nào đó sản xuất ra một phế phẩm, khả năng để doanh nghiệp đạt được doanh số tối thiểu 500 triệu đ/tháng,…rõ ràng phải dựa vào quan sát thực tế để giải quyết nên không thể dùng hai định nghĩa trên.

Một thí nghiệm đã từng thực hiện

người gieo số lần gieo số lần sấp

Buffon 4040 2048 0.5069

Pearson 12000 6019 0.5016

Pearson 24000 12012 0.5005

dần tới số 0.5 = xác suất để 1 lần gieo có mặt sấp. Đây là một gợi ý để đặt ra định nghĩa sau

Giả sử phép thử có thể được thực hiện lặp lại rất nhiều lần trong những điều kiện giống hệt nhau.

 Nếu trong n lần thực hiện , biến cố A xuất hiện m lần thì tỉ số được gọi là tần suất xuất hiện của biến cố A trong n phép thử.

 Khi số phép thử n tăng ra vô hạn, nếu dần tới một con số p thì định nghĩa

Ví dụ

Thống kê của Đacnon tại Pháp

Năm 1806 1816 1836 1856 1903 1920

Trên thực tế lấy P(A)  fn(A) với n đủ lớn.

Ví dụ

Muốn xác định xác suất để một máy sản xuất ra một phế phẩm, người ta theo dõi 100 000 sản phẩm do nó sản xuất và thấy có 138 phế phẩm. Vậy xác suất cần tìm xấp xỉ bằng

Ví dụ

Một người nghiên cứu muốn xác định xem giữa hai loại thuốc cùng để chữa một bệnh, loại nào tốt hơn. Kết quả thống kê cho thấy:

Giới tính: Nữ Thuốc I Thuốc II Chữa được 150 15 Không chữa được 850 285

Giới tính: Nam Thuốc I Thuốc II Chữa được 190 720

Ý kiến 1: Thuốc I cho 1200 người dùng, chữa được 340 người. Thuốc II cho 1200 người dùng, chữa được 735 người, như vậy thuốc II tốt hơn.

Ý kiến 2: Đối với nữ, tỉ lệ chữa được bệnh của thuốc I là , của thuốc II là . Đối với nam, tỉ lệ chữa được bệnh của thuốc I là , của thuốc II là ., như vậy thuốc I tốt hơn.

Trong 3 định nghĩa trên:

 0  P(A)  1

P() = 0, P() = 1

 Nếu P(A) > P(B) thì khả năng xuất hiện

Một phần của tài liệu bài giảng xác suất thông kê dễ hiểu (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)