TRƯỚC THỰC TRẠNG NHƯ VẬY, CÔNG TÁC QLĐT ĐỊI HỎI PHẢI CĨ NHỮNG NÉT ĐẶC THÙ RIÊNG:

Một phần của tài liệu BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (Trang 32 - 39)

ĐỊI HỎI PHẢI CĨ NHỮNG NÉT ĐẶC THÙ RIÊNG:

 Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển đô thị đến 2020 và các năm tiếp theo phù hợp với trình độ phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước, phát triển bền vững, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc. Phát triển đô thị phải coi trọng bảo tồn và tơn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, các cơng trình kiến trúc và danh lam thắng cảnh, phát

triển đô thị theo kiến trúc hiện đại kết hợp với kiến trúc truyền thống.

 Th hai, khẩn trương hồn thiện quy hoạch khơng gian văn hóa đơ thị (nội đô và ven đô) đáp ứng nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của nhân dân. Phải tạo ra được các thiết chế văn hóa - thơng tin của Nhà nước và xã hội trong một không gian văn hóa hợp lý. Đối với vùng ngoại ơ, việc quy hoạch khơng gian văn hóa nên xây dựng tập trung, ở nội đơ

có thể phân tán nhưng phải đảm bảo sự liên hoàn giữa các khối kiến trúc.

 Thứ ba, khuyến khích sáng tạo văn hóa đơ thị bằng các chính sách ưu tiên

đầu tư cho sáng tác, thẩm định và quản lý hoạt động biểu diễn, triển lãm,

xuất bản, báo chí cả chuyên nghiệp và nghiệp dư. Tập trung ưu tiên đầu tư cho các hoạt động văn hóa ở Thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn, xây dựng các thành phố này trở thành các trung tâm văn hóa quốc gia và khu vực.

 Th tư, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa đơ thị, kết hợp với cơng tác phòng chống các biểu hiện và hành vi phi văn hóa, bài trừ tệ nạn xã hội. Nhà nước cần hồn thiện pháp luật về văn hóa. Hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật về văn hóa đang phân tán (quản lý bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể; quản lý hoạt động văn hóa chuyên nghiệp và quần chúng; quản lý dịch vụ văn hóa; quản lý mơi trường văn hóa và xây dựng gia đình văn hóa), chưa được quy định trong một bộ luật thống nhất. Đẩy mạnh việc phân cấp công tác quản lý văn hóa theo hướng tăng cường cho cấp quận và phường kết hợp công tác kiểm tra, phòng ngừa, phát hiện, xử lý các vi phạm, phòng chống tệ nạn xã hội và chống xâm nhập các nguồn văn hóa lai căng, xa lạ với văn hóa dân tộc.

 Những người QLĐT kể cả hoạch định các chính sách vĩ mơ hay các viên

chức hành chính trong bộ máy chính quyền các cấp của đô thị phải nắm vững những đặc thù của đô thị để từ đó có những chính sách và những

hành động quản lý phù hợp và hữu hiệu. Nếu khơng ta sẽ đứng trên tầm nhìn của tiểu nơng thay cho tầm nhìn của thị dân để thực hiện QLĐT.

 Thay đổi cách tuyển dụng nhân sự.

 Một yếu tố quan trọng khác là TP phải thay đổi tư duy về nhân lực của bộ máy hành chính, bởi nếu được phân quyền mà nhân lực kém thì cũng

khơng mang lại hiệu quả như mong đợi. Để quản lý và điều khiển tốt sự vận hành của đơ thị thì các nhân viên trong bộ máy cơng quyền phải có những phẩm chất chun mơn vượt trội so với ở nơng thơn, vì họ phải

đối diện với những vấn đề phức tạp hơn nhiều.

 TP phải thay đổi tư duy về tuyển dụng nhân sự trong bộ máy hành chính theo hướng nhân sự phải được tuyển dụng theo phẩm chất chuyên môn; sự thăng tiến của cá nhân phải dựa trên thành tích chứ khơng do “quy

 Thứ năm, đẩy mạnh đấu tranh trên mặt trận tư tưởng- văn hóa, kiên

quyết phản bác các luận điệu sai trái phản cách mạng thực hiện âm mưu

“diễn biến hồ bình” của các thế lực thù địch.

 Th sáu, cần từng bước cung cấp tới các khu đô thị những cơ sở hạ tầng hiện đại và một môi trường lành mạnh, quan tâm đến yếu tố môi trường và sử dụng hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên, quản lý nước thải và chất rắn.Tạo ra một môi trường sống xanh, sạch, đẹp và an ninh- trật tự.

 Thứ bảy, để công tác quản lý đô thị ngày được nâng cao hiệu quả, xây dựng một đô thị văn minh hiện đại cũng như mang đậm tính nhân văn

thì bên cạnh tính chuyên nghiệp, địi hỏi người làm cơng tác quản lý

cần phải có cái tâm. Về lâu dài, cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu xây dựng khoa học tâm lý quản lý, nghiên cứu tâm lý thị dân, nghiên cứu tâm lý cán bộ quản lý, thu hút quần chúng tham gia quản lý đô thị và

xây dựng cơ chế, lắng nghe trong dư luận quần chúng để biết tâm tư

nguyện vọng của họ. Bên cạnh đó, cần đào tạo tâm lý quản lý cho cán

bộ quản lý đô thị các cấp, nhất là cán bộ trẻ, kế cận, từ đó tạo nên văn hóa quản lý đơ thị theo chiều sâu “TP Hồ Chí Minh khơng thể hội nhập

với thế giới, không thể phát triển thành một trung tâm kinh tế – văn hóa lớn nếu như bộ mặt thành phố không thay đổi và việc thay đổi đó phải xuất phát từ ý thức của mỗi người dân thành phố” – đại biểu

Nguyễn Thị Phượng Linh khẳng định. Vì vậy, cơng tác quản lý đô thị

hiện nay phải lấy người dân làm trọng tâm để triển khai các kế hoạch một cách khả thi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Phải nhận thức đầy đủ nhiệm vụ, nâng tầm quản lý đô thị theo

hướng văn minh hiện đại là nhiệm vụ cơ bản lâu dài, đồng thời là trọng

tâm trước mắt. Đó khơng chỉ là một nhiệm vụ đơn thuần của cơ quan

quản lý hành chính, mà là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của nhiều

cơ quan, trong đó chính quyền với hệ thống cơ quan chức năng đóng vai trị chính.

Một phần của tài liệu BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (Trang 32 - 39)