Tuy có những yếu kém, bật cập nhng một ván đề có thể khẳng định đợc là

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trong việc thúc đẩy kinh tế .doc (Trang 42 - 43)

việc quản lý Nhà nớc về kinh tế trong những năm qua có những bớc tiến căn bản. GDP khá cao và ổn định 6%(89-90) 7,25%(91-93) 9,3%(1996) 8,2%(1997) 5,8%(1998) 4,8%(1999) 6,7% (2000). Sản lợng lơng thực quy thóc tăng nhanh từ 21,5; 22; 24,2; 25 triệu tấn các năm từ 1990 đến 1993 thì năm 2000 đã đạt 35,7 triệu tấn, lơng thực bình quân đầu ngời tăng từ 370kg (1995) đã lên 446kg (2000), tỉ lệ hộ đói nghèo từ 30% (1992), 20% (1993) xuống còn 11%(2000), mỗi năm tạo thên khoảng 1,2- 1,3 triệu việc làm, ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 7%/ năm trong đó dành 25% cho tich luỹ (năm 90 chỉ là 10%), đặc biệt đã thi hành đợc Luật doanh nghiệp từ đầu năm 2000 nên đã tăng nhanh sản xuất khu vực ngoài quốc doanh đạt 18,8%. Nhờ có vai trò Nhà nớc mà những khó khăn, gay cấn của quá trình chuyển đổi sang cơ chế mới đã vợt qua, nh xử lí giá cả, chống lạm phát (từ 70-80% năm 1990, 67% năm 1991, đã xuống còn 17,5% năm 1992, 4-5% năm 1993, 4,5% năm 1996, 1,3% năm 1997), tạo thực lực kinh tế. Thành phần kinh tế Nhà nớc vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP, năm 2000 là 39% trong đó các thành phần khác nh kinh tế hợp tác là 8%, kinh tế t nhân 37,4%, kinh tế hỗn hợp 3,6%, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 12%. Khó khăn, yếu kém còn nhiều nhng những bớc tiến trong hơn 10 năm qua cho chúng ta niềm tin về khả năng và sứ mệnh của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta trong tơng lai.

Mac và Anghen đã khẳng định:"Vai trò bà đỡ" của Nhà nớc chỉ có thể thực hiện khi hệ thống chuyên chính vô sản, trong đó bộ phận quan trọng là Nhà nớc, phải tự đổi mới để có đủ năng lực và phẩm chất, khi Nhà nớc thực sự là của dân, do dân, vì dân, do vậy cần phải xây dựng một Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trong việc thúc đẩy kinh tế .doc (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w