giữa năng lực tài chính với đặc điểm hoạt động và dung lượng thị trường đã được phân khúc;
- Về quy chế bảo tồn vốn, phải đảm bảo được các tỷ lệ giới hạn an
tồn vốn cho hoạt động, áp dụng cơ chế phân biệt giới hạn theo nguyên tắc vốn an tồn phải gắn với quy mơ thị trường, thị phần;
- Về đảm bảo các quy định quản trị rủi ro, nên tuân thủ theo các
chuẩn mực chung của quốc tế;
- Về quá trình áp dụng các chuẩn hĩa vốn, nên xây dựng cơ chế quản
lý theo khung, yêu cầu thực hiện chuẩn hĩa tuần tự theo từng bước từ vốn cốt lỏi, đến cơ cấu quỹ vốn, đến vốn bổ sung....;
- Về quản lý các rủi ro khác, cần xem xét thêm xu hướng tập trung
đầu tư vốn vào các mục tiêu trọng tâm và mức độ tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm dịch vụ.
3.3.5. Xây dựng chế độ kỷ luật an tồn vốn chặt chẽ, nghiêm minh.
Trong giai đoạn đầu cần cĩ các biện pháp hỗ trợ, quản lý, chế tài, sáp nhập hoặc cho phá sản các đơn vị yếu kém để làm trong sạch hệ thống. Sau đĩ xây dựng các dự án chấn chỉnh hoạt động, đưa ra các quy định về mức vốn điều lệ cần phải đạt được dựa trên các tiêu chí về an tồn vốn và các phân dịng khoa học, cĩ tính đến đặc điểm hoạt động để đánh giá chính xác vị thế rủi ro, căn cứ vào mức độ thiếu hụt vốn thực tế so với quy định và tình trạng vốn để đề xuất cách xử lý phù hợp. 3.3.6. Hồn thiện cơ chế thanh tra, giám sát an tồn vốn.