Hiện t−ợng vi kẽ của các phục hồi inlay đ−ợc gắn bằng C&BTM Cement trong nghiên cứu thực nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phục hồi thân răng bằng inlay onlay cho răng sau (Trang 26 - 27)

15 răng đã nhổ đ−ợc tạo xoang, thực hiện inlay với 3 loại vật liệu khác nhau, gắn vào mô răng bằng cement C&BTM. Trong điều kiện thực nghiệm, vi kẽ đo đ−ợc ở nhóm composite là 22,91 ± 3,81

μm có kích th−ớc lớn nhất, nhỏ hơn là nhóm sứ toàn phần: 13,04 ± 0,90 μm và nhỏ nhất là nhóm hợp kim vàng 8,22 ± 0,81 μm.

những bμi báo liên quan đến luận án đ∙ công bố

1. Phạm Thị Thu Hằng (2004), “Nhận xét kết quả trám răng sau bằng Esthet-X”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 303, tháng 10/2004, NXB Tổng hội Y d−ợc học Việt nam, tr. 129-134. 2. Phạm Thị Thu Hằng (2004), “Nhận xét kết quả trám răng sau

bằng Esthet-X và Amalgam”, Luận văn thạc sỹ y học 2004. 3. Phạm Thị Thu Hằng (2006), “ứng dụng hệ thống chốt – cùi giả

nâng cao hiệu quả phục hồi răng cố định”, Tạp chí Y D−ợc lâm sàng 108, NXB Viện NCKH Y D−ợc lâm sàng 108, tập 1, số 3/2006, tr. 67-71.

4. Phạm Thị Thu Hằng (2007), “Thông tin cập nhật về sâu răng”, Tạp chí Y D−ợc lâm sàng 108, NXB Viện NCKH Y D−ợc lâm sàng 108, tập 2, số 4/2007, tr. 95-99.

5. Phạm Thị Thu Hằng (2007), “Theo dõi phục hình cố định sứ – kim loại trên răng đ−ợc bảo tồn tuỷ”, Tạp chí Y D−ợc lâm sàng 108, NXB Viện NCKH Y D−ợc lâm sàng 108, tập 2, số 2/2007, tr. 80-85.

6. Phạm Thị Thu Hằng (2008), “Phục hồi mô răng tổn th−ơng bằng inlay onlay, những vấn đề cơ bản”, Tạp chí Y D−ợc lâm sàng 108, NXB Viện NCKH Y D−ợc lâm sàng 108, tập 3, số 3/2008, tr. 84-89.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phục hồi thân răng bằng inlay onlay cho răng sau (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)