Mô tả công nghệ xử lí nƣớc thải mủ cao su

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại xí nghiệp chế biến mủ cao su xà bang (Trang 28)

Sơ đồ công nghệ

Sơ đồ hệ thống xử lí nước thải xí nghiệp chế biến mủ cao su Xà Bang – Công ty TNHH MTV cao su Bà Rịa

4.1

Hình 3.1

Nƣớc thải mủ tinh Nƣớc thải mủ tạp

Bể gạn mủ 1,2 Bể lắng cát Bể điều hòa Acid H2SO4 đđ Khí Khí Bể lắng bùn 1,2 Bể hiếu khí (Aerotank) Khí NaOH điều chỉnh pH Bể lắng Bùn hoạt tính Bùn hoàn lƣu Bùn dƣ Bể lọc vi sinh Hồ sinh học Hồ chứa 1,2,3 Nƣớc tái sử dụng cho sản xuất Sân phơi bùn

Mô tả công nghệ:

a. Bể lắng cát, bể gạn mủ

Nƣớc thải mủ tạp chảy vào bể lắng cát kích thƣớc 3x8 m, phân thành 3 ngăn để giữ lại những cặn, rác có kích thƣớc lớn.

Hình 1. Bể lắng cát

Đối với nƣớc thải từ xƣởng mủ tinh, đầu tiên đƣợc đƣa vào bể gạn mủ 1. Bể gạn mủ gồm có 12 ngăn, mổi ngăn có kích thƣớc 5x8 m. Nƣớc thải trƣớc khi vào bể đƣợc trích dung dịch Acid Sulfuric đậm đặc từ bồn chứa 2m3

bằng bơm định lƣợng Max 100 l/h để điều chỉnh pH trong khoảng 4.8 ~ 5.2 (tạo điểm đẳng điện) để tăng hiệu quả gạn tách mủ cao su còn trong nƣớc thải.

Hiện tại bể gạn mủ 1 đã đƣợc cải tiến bằng cách trang bị thêm 03 máy thổi khí và hệ thống phân phối khí có 120 đĩa để tránh quá trình lên men kỵ khí gây mùi hôi.

Mủ đông nổi lên trong bể gạn mủ 1 sẽ đƣợc vớt lên và chuyển về hầm chứa. Sau 1 thời gian từ 2 ~ 3 tuần, phần mủ đông này đƣợc thu gom và bán cho các đơn vị tƣ nhân thu mua để sản xuất cao su thứ phẩm.

Hình 3. Rạn vớt mủ đông

Nƣớc thải từ bể gạn mủ tinh 1 sẽ chảy theo mƣơng xả vào bể mủ tinh 2 gồm 10 ngăn, mỗi ngăn có kích thƣớc 5x8m, cũng đƣợc trang bị 100 đầu phân phối khí để tránh quá trình phân hủy kỵ khí gây mùi hôi. Tại đây sẽ thực hiện quá trình gạn tách mủ cao su còn lại trong nƣớc thải. Phần bùn nổi lên ở các ngăn đƣợc vớt vào 2 ngăn cuối và đƣợc bơm về hầm chứa bùn.

b. Bể điều hòa

Phần nƣớc thải từ bể gạn mủ 2 sẽ đƣợc bơm vào bể điều hòa pha trộn với nƣớc thải mủ tạp (vào mùa cao điểm có lƣu lƣợng nƣớc thải lớn), hoặc có thể bơm trực tiếp vào 2 bể lắng (vào mùa thấp điểm). Bể điều hòa có kích thƣớc 20 x 36 x 3.5 m với thể tích làm việc là 2,160 m3, thời gian lƣu là 2,160 m3/71 m3 = 30.4 h và cũng đƣợc trang bị 2 máy thổi khí với hệ thống phân phối khí gồm 138 đầu.

Hình 6. Bể điều hòa

c. Bể lắng bùn

Phần nƣớc thải sau khi gạn bỏ tạp chất thô sẽ đƣợc bơm qua bể lắng. Trƣớc khi vào bể lắng, dung dịch PAC 2.5% và Polymer 0.1% sẽ đƣợc trích bơm vào đƣờng ống. Chú ý PAC phải cho vào trƣớc để tạo bông, sau đó mới cho Polymer vào để tạo keo tụ, do đó đƣờng ống nƣớc thải đƣợc thiết kế zic zắc để không làm chiếm không gian lớn nhƣng tăng chiều dài, nhằm đủ thời gian cho PAC và Polymer có tác dụng trƣớc khi đƣa vào bể lắng.

Hình 7. Ống nƣớc thải thiết kế zic zắc

Tại bể lắng nƣớc thải mủ tạp, dƣới tác dụng keo tụ của Polymer kết hợp với bông tạo từ PAC, chất bùn nặng lắng xuống đáy và đƣợc xả vào hầm chứa bùn. Một phần bùn nổi lên trên cũng đƣợc vớt đổ vào phễu gom bùn để xả vào hầm chứa bùn. Phần nƣớc trong sẽ chảy theo đƣờng ống về bể điều hòa, hoặc đƣa thẳng ra bể xử lý hiếu khí.

Hình 8. Bể lắng

Tƣơng tự nƣớc thải mủ tạp, nƣớc thải mủ tinh trƣớc khi đƣa vào bể lắng 1 và 2 cũng đƣợc trích dung dịch PAC 2.5% và Polymer 0.1% để lắng tụ tạp chất. Bùn cặn bể lắng đƣợc xả vào hầm chứa, phần bùn nổi trên mặt cũng đƣợc xúc đổ vào phễu gom bùn và xả vào hầm chứa. (2 bể lắng này trƣớc đây là bể tuyển nổi DAF, do hoạt động không hiệu quả nên đã đƣợc cải tạo lại thành bể lắng).

d. Bể hiếu khí (Aerotank)

Nƣớc thải từ các bể lắng mủ tinh và mủ tạp đƣợc dẫn theo mƣơng để xả vào bể xử lý hiếu khí (Aerotank) có thể tích 5,500 m3. Tại đây sẽ diễn quá trình phân hủy chất ô nhiễm hữu cơ bằng vi khuẩn hiếu khí.

Quá trình các chất hữu cơ xảy ra nhƣ sau:

Chất hữu cơ + O2 + chất dinh dƣỡng CO2 + H2O + Q

Nƣớc thải đƣa vào đƣợc trộn lẫn với bùn hoàn lƣu tạo thành một dung dịch hỗn hợp chứa khoảng 1,500 ~ 2,500 mg/l chất rắn lơ lửng. Oxy cho hoạt động oxy hóa của vi khuẩn đƣợc cung cấp từ hệ thống 5 máy thổi khí hoạt động luân phiên (3 máy chạy, 2 máy nghỉ) vào 820 đầu phân phối khí. Điều kiện để bể Aerotank hoạt động hiệu quả là lƣợng oxy hòa tan DO từ 2 ~ 4 mg/l, nhiệt độ từ 25 ~ 35o

C và pH nƣớc thải trong khoảng 6.5 ~ 7.5. Do đó nếu pH không đạt thì cần trang bị thêm hệ thống trích NaOH để điểu chỉnh pH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 9. Bể hiếu khí (Aerotank)

e. Bể lắng

Nƣớc thải từ bể hiếu khí đƣợc bơm qua bể lắng bùn hoạt tính bằng 2 bơm chìm hoạt động luân phiên lắp tại cuối bể.

Hình 10. Hệ thống bơm ở cuối bể

Một phần lƣợng bùn xả ra từ bể lắng bùn hoạt tính đƣợc bơm ra sân phơi bùn, phần còn lại đƣợc bơm ngƣợc về đầu bể hiếu khí để pha trộn với nƣớc thải cho vào bể (Gọi là bùn hoàn lƣu) nhằm mục đích duy trì lƣợng bùn hoạt tính cần thiết cho bể.

Kiểm tra lƣợng bùn hoạt tính bằng phƣơng pháp SV30 nhƣ sau: dùng 1 ống đong 1,000ml bằng thủy tinh đong đầy nƣớc lấy từ bể hiếu khí và để lắng trong 30 phút, sau đó đọc trị số thể tích lớp bùn lắng trong ống. Thông thƣờng COD nƣớc thải đầu vào bể hiếu khí không đƣợc vƣợt quá 2,500 mg/l và hàm lƣợng bùn hoạt tính đƣợc duy trì ở mức 300 ml/l. Nếu COD đầu vào bể hiếu khí quá cao thì cần pha loãng để giảm COD xuống mức thích hợp trƣớc khi đƣa vào bể hiếu khí.

Hình 12. Ống đong

f. Bể lọc sinh học

Từ bể lắng, nƣớc thải tự chảy vào bể lọc sinh học để phân hủy các chất hữu cơ bằng các vi sinh bám dính trên các hạt giá thể và các vi sinh hiếu khí.

g. Hồ sinh học

Sau đó nƣớc thải đƣợc xả vào các hồ ổn định sinh học 1,2,3 để xử lý triệt để các chất ô nhiễm còn lại nhờ các vi sinh vật bám trên các rễ lục bình. Từ đây, nƣớc thải đƣợc bơm về khu xử lý nƣớc cấp để tái sử dụng cho sản xuất.

3.3.3 Kết quả nƣớc thải sau xử lý

Bảng 3.3 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý của Xí nghiệp

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

01:2008/BTNMT 1 pH - 7.21 5,5 – 9 2 COD mg/l 65 250 3 BOD5 mg//l 26 50 4 TSS mg/l 20 100 5 Tổng N ml/g 13.4 60 6 Tổng P mg/l 2.36 40

(Nguồn: TTCN Môi Trường – Viện MT và TN, BH Bách Khoa)

Nhận xét: qua kết quả đo đạt, phân tích cho thấy hàm lƣợng nƣớc thải sau xử lý của xí nghiệp nằm trong giới hạn cho phép sau khi đối chiếu QCVN 01:2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su. Do đó, lƣợng nƣớc thải này có thể đƣợc Xí nghiệp tận dụng tái xử dụng không thải ra suối Tầm Bó.

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 6.1 Kết Luận.

- Xí nghiệp cao xu Xa Bang rất quan tâm đến việc quản lý môi trƣờng và đã làm tƣơng đối tốt nhiệm vụ này, nhƣng bên cạnh đó Công ty còn có một số hạn chế nhất định:

- Mùi hôi tại Xí nghiệp chƣa đƣợc giám sát chặt chẽ.

- Nguồn nƣớc thải sinh ra nhiều, lƣợng chất thải rắn tại Xí nghiệp ngày càng gia tăng, những vấn đề thu gom và xử lý chất thải rắn tại Xí nghiệp còn nhiều bất cập, nhất là đối với việc quản lý, vận chuyển và đăng ký nguồn thải đối với chất thải nguy hại.

- Việc tiết kiệm nƣớc chƣa đƣợc đề cao thực hiện

- Hệ thống cống thoát nƣớc mƣa còn nhiều điểm ứ đọng nƣớc và chƣa có một hệ thống cố định

- Xí nghiệp còn nhiều sai sót trong việc quản lý và giám sát chất thải nguy hại. - Hóa chất chƣa đƣợc bảo quản một cách chặt chẽ

- Có nhiều máy móc và dụng cụ phục vụ cho xử lý nƣớc còn thô sơ

6.2 Kiến Nghị.

- Xí nghiệp cần đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng, sửa sang và cải tiến các hệ thống xử lý mùi, khí thải, hệ thống thông gió và làm mát, hệ thống cống rãnh thoát nƣớc mƣa và quan trọng là nâng cao ý thức và tính tự giác trong việc khai báo và quản lý chất thải nguy hại

- Ứng dụng “Sản xuất sạch hơn” nhằm giảm phát thải tại nguồn, tiết kiệm chi phí sản xuất cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Xí nghiệp nên xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn những tiêu chuẩn mới đạt chỉ tiêu quốc tế. Góp phần đẩy mạnh sự phát triển của công ty cao su Bà Rịa nói riêng và ngành cao su Việt Nam nói chung.

TÀILIỆUTHAMKHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Báo cáo giám sát môi trƣờng lần 1 năm 2013 – Dự án xí nghiệp chế biến mủ cao su Xà Bang

2. Kỹ thuật xử lí nƣớc thải – Đại Học Quốc Gia TP. HCM

3. http://www.rubbergroup.vn/diendan/ - Diễn đàn tập đoàn cao su Việt Nam

4. TS. Nguyễn Ngọc Bích – Sự ô nhiễm môi trƣờng do công nghiệp chế biến cao su

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại xí nghiệp chế biến mủ cao su xà bang (Trang 28)