C2H2, C4H6 B C2H4, C4H6 C.C2H 2, C4H10 D.C2H 2, C4H

Một phần của tài liệu các công thức hóa học (Trang 34 - 36)

Ví dụ 8: CT của hyđrô cacbon A mạch hở có dạng (CnH2n-2+1)m Hỏi A thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. Hydrocacbonno B. Hydrocackhongno

Toán phơng pháp nguyên tử cacbon trung bình I. khi bài toán cho hỗn hợp 2ankan, 2 ankin... thì ta gọi CT trung là n

1. Nếu biết tổng số mol CO2 do 2 chất tạo ra

na = t (t: biết) (*) 2. Biết số mol 2 chất là a = k (k: biết) (2*) Lúc đó (*) (2*) ta có n = k t II. Bài tập: A. Dạng đồng đẳng liên tiếp

Ví dụ 1: Đốt cháy h/t 14,8(g) hỗn hợp 2 hyđrô cacbon đồng đẳng liên tiếp thuộc dãy ankin. SP dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 đ, qua bình 2 đựng KOH đ. Kết thúc TN bình 1 tăng 14,4(g) bình 2 tăng m(g).

a. x/đ CT 2 hyđrô cacbon , tìm m(g)

A. C3H4 , C4H6 B. C2H4 , C4H6 C. C2H2 , C4H10 D. C2H2 , C4H8 b. Tính % về số mol của 2 chất

A. 66,7%;33,3% B. 66,8%;33,2% C. 67,7%;32,3% D. 66,9%;33,1%

Ví dụ 2: Đốt cháy h2 hai hyđrô cacbon no kế tiếp nhau trong dãy đ2 SP lần lợt qua bình 1 chứa CaCl2 khan, qua bình 2 đựng d2 KOH sau TN bình 1 tăng 6,43(g) bình 2 tăng 9,82(g) a. x/đ CT H/C

A. CH4 , C2H6 B. C2H4 , C4H6 C. C2H2 , C4H10 D. C2H2 , C4H8 b. Tính TP% về thể tích của h2 (biết các khí ở ĐKTC)

A. 66,7%;33,3% B. 66,8%;33,2% C. 67,7%;32,3% D. 66,9%;33,1%

Ví dụ 3: Đốt cháy h/t 8,96 (l) h2 A (ĐKTC) gồm 2 olefin kế tiếp nhau trong dãy đ2. SP cháy qua d2 H2SO4 sau đó qua bình đựng NaOH đại độ tăng klg bình NaOH lớn hơn bình H2SO4 là 39(g).

a. x/đ CT h2 A

A. C3H6 , C4H8 B. C2H4 , C4H8 C. C3H6 , C4H8 D. C4H8 , C5H10 b. Tính TP % về thể tích (các khí đo ĐKTC)

A. 25%;75% B. 66,8%;33,2% C. 40%;60% D. 66,9%;33,1%

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,4(g) h/c no đồng đẳng kế tiếp. SP sau phản ứng đợc dẫn toàn bộ qua bình chứa CaO. Kết thúc TN bình CaO tăng 34,6(g).Tìm CT h/c và tính % về klg của h/c

A. C2H6 , C3H8 B. C2H6 , C4H6 C. C3H8 , C4H10 D. C5H10 , C6H12

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,58(g) 2 h/c no đ2 liên tiếp. SP cháy dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 sau đó qua bình 2 NaOHđ kết thúc TN klg bình 2 tăng hơn klg b1 là 2,5(g).

a. x/đ h/c

A. C5H12 , C6H14 B. C2H6 , C4H10 C. C3H8 , C4H10 D. C4H10 , C5H12b. Tính TP% về klg của 2 h/c b. Tính TP% về klg của 2 h/c

A. 45,57%;54,43%B. 66,8%;33,2% C. 67,7%;32,3% D. 66,9%;33,1%

Ví dụ 6: Đốt cháy h/t a(g) 2 h/c đồng đẳng liên tiếp thuộc dãy ankin SP thu đợc qua bình 1 đựng H2SO4 đ, qua bình 2 dựng KOH đ bình 1 tăng 1,35 (g) b2 tăng 4,62(g)

A. C3H4 , C4H6 B. C2H4 , C4H6 C. C2H2 , C4H10 D. C2H2 , C4H8 b. % về V quả 2 h/c đó

A. 50%;50% B. 66,8%;33,2% C. 67,7%;32,3% D. 66,9%;33,1%

Ví dụ 7: Đốt cháy ht 2 h/c đồng đẳng liên tiếp dãy anken, SP dẫn qua b1 dựng 100g H2SO4 98% b2 đựng Ca(OH)2 b1 thu đợc d2 H2SO4 96,267% b2 thu đợc 3(g) ↓ và 3,24(g) muối axit.

a. x/đ CT của 2 h/c

A. C3H6 , C4H8 B. C2H4 , C3H6 C. C4H8 , C5H10 D. C2H2 , C4H8 b. Tính % klg của 2 h/c

A. 57,69%;42,31%B. 56,8%;43,2% C. 67,7%;32,3% D. 66,9%;33,1%

Ví dụ 1: Đốt cháy 2 h/c đồng đẳng liên tiếp thuộc dãy anken trong 2,016(l) oxi sản phẩm sau khi ngng tụ hơi nớc còn lại h2 khí có thể tích là 1,456(l). Mặt khác nếu dẫn h2 trên qua nớc Br2 d thấy hết 3,2(g). (các khí ở ĐKTC)

a. x/đ CT của 2 hyđrô cacbon

A. C3H6 , C4H8 B. C2H4 , C3H6 C. C4H8 , C5H10 D. C2H2 , C4H8 b. Tính % V 2 h/c

A. 50%;50% B. 66,8%;33,2% C. 67,7%;32,3% D. 66,9%;33,1%

Ví dụ 2: Cho 2 olefin hợp H2O thu đợc 2 rợu đ2 liên tiếp. Đốt cháy h2 2 rợu đó thu đợc CO2 , H2O theo tỷ lệ mol 7/10.

a. x/đ CT của 2 olefin

A. C3H4 , C4H6 B. C2H4 , C3H6 C. C2H2 , C4H10 D. C2H2 , C4H8 b. Tính % về số mol 2 h/c đó

A. 66,7%;33,3% B. 66,8%;33,2% C. 67,7%;32,3% D. 66,9%;33,1%B. trờng hợp đồng đẳng không liên tiếp B. trờng hợp đồng đẳng không liên tiếp

Ví dụ 1: Đốt cháy ht 2 h/c cùng dãy đ2 SP cháy dẫn qua bình 1 đựng P2O5 sau đó qua bình 2 đựng CaO kết thúc b1 tăng 1,44(g) b2 tăng 2,64(g).

a. x/đ CT h/c biết n/tử lg hơn kém nhau 28 đvc

A. C2H6 , C4H10 B. C2H4 , C4H6 C. C2H2 , C4H6 D. C2H6 , C4H10 b. Tính klg của 2 h/c

A. 0,3;0,58 B. 0,6;0,67 C. 0,5;0,89 D.0,67;0,5

Ví dụ 2: Đốt cháy ht h/c A, B thuộc dãy đ2 anken, SP thu đợc dẫn qua bình chứa 200(g) d2KOH 4,2% kết thúc TN nồng độ KOH còn lại là 0,8246%. Mặt khác dẫn 2 anken A, B qua nớc Br2 thấy phản ứng hết 3,2(g) Br2

x/đ CT PT của 2 h/c A, B biết tỷ khối B đối với A < 2,2 và tính % V 2 h/c đó A. C2H4 , C4H8 B. C2H4 , C4H6 C. C2H2 , C4H10 D. C2H2 , C4H8

Ví dụ 3: Đốt cháy ht h/c cùng dãy đ2 SP thu đợc sau phản ứng dẫn qua bình 1 H2SO4 sau đó qua bình 2 đựng NaOH đ kết thúc TN b1 tăng 1,08(g) b2 tăng 3,52(g).

a. x/đ CT biết PT lg của chúng hơn kém nhau 28 đvc

A. C3H4 , C4H6 B. C2H4 , C4H6 C. C2H2 , C4H10 D. C2H2 , C4H8 b. Tính % klg của 2 h/c đó.

Ví dụ 4: Đốt cháy 2 rợu no đ/c A, B SP cháy đợc dữ lại trong bình chứa 300g , d2KOH 16,8% kết thúc d2 KOH còn 4,5165% mặt khác lấy h2 2 rợu cho t/d Na d thấy thoát ra 1,5 (l)

a. x/đ CT của 2 rợu biết tỷ khối dB/A < 1,7

A. C3H4 , C4H6 B. C2H4 , C4H6 C. C2H2 , C4H10 D. C2H2 , C4H8b. Tính % klg của 2 rợu b. Tính % klg của 2 rợu

Ví dụ 5: Đốt cháy h/t 2 h/c cùng dãy đ2 SP qua bình 1 dựng CuSO4 khan, sau đó qua bình 2 đựng CaO thấy bình 1 tăng 2,16(g) bình 2 tăng 7,04(g).

a. x/đ CT 2 h/c biết PT lg h/kém nhau 28 đvc

A. C3H4, C5H8 B. C2H4 , C4H6 C. C2H2 , C4H10 D. C2H2 , C4H8b. Tính % klg của 2 h/c đó. b. Tính % klg của 2 h/c đó.

Ví dụ 6: Đốt cháy h/t h2 của 2 rợu A, B là d2 của rợu no đơn chức mạch hở. SP thu đợc qua b1 đựng CaO khối lợng tăng 5,5 (g) nếu cho qua bình đựng 100(g) d2 H2SO4 98% sau phản ứng H2SO4 còn 96,09%.

a. x/đ CT của 2 rợu biết tỷ khối hơi của mỗi rợu < 1

Một phần của tài liệu các công thức hóa học (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w