Nguyên nhân suy thoái vμ sụp đổ của v−ơng triều Mogol ở ấn Độ.

Một phần của tài liệu Vương triều Mogol và vị trí của nó trong lịch sử Ấn Độ (Trang 25 - 27)

Mogol ở ấn Độ.

4.2.1- Sự mâu thuẫn giữa yếu tố tập quyền vμ tản quyền trong hệ thống chính trị của v−ơng triều Mogol.

4.2.2- Vấn đề công xã nông thôn, chế độ đẳng cấp, vấn đề tôn giáo ở ấn Độ... đều lμ những nguyên nhân sâu sa tác động tới sự suy thoái nhanh chóng vμ sụp đổ của v−ơng triều Mogol.

4.2.3- Nguyên nhân nội bộ của v−ơng triều Mogol.

Đây lμ những nguyên nhân chủ quan, trực tiếp dẫn tới sự suy thoái vμ sụp đổ của v−ơng triều Mogol.

Một lμ: Từ v−ơng triều Sultanat Delhi tới v−ơng triều Mogol đều không có luật lệ về sự kế vị ngôi báu cho ng−ời con trai tr−ởng của hoμng đế.

Hai lμ: Hệ thống quản lý hμnh chính của Mogol qua nhiều năm đã suy thoái, mục nát với sự quản lý lỏng lẻo của chính quyền trung −ơng vμ những vụ tham nhũng lớn của quý tộc quan lạị

Ba lμ: Tr−ớc bối cảnh đó, Aurengzeb đã không có những chính sách đúng đắn để khắc phục mμ thậm chí còn thực thi những chính sách rất sai lầm. Đặc biệt lμ chính sách dân tộc, tôn giáọ..

Đây lμ những nguyên nhân chủ quan, trực tiếp dẫn tới sự suy thoái vμ sụp đổ của v−ơng triều Mogol.

4.2.4: Sự xâm l−ợc của chủ nghĩa thực dân Anh

Khi mμ nội bộ v−ơng triều Mogol đã suy yếu nặng nề, không còn đủ sức để đảm đ−ơng trọng trách của mình thì sự xâm l−ợc của chủ nghĩa thực dân Anh lμ cú hích lμm sụp đổ hoμn toμn đế chế đại Mogol ở ấn độ. Đó cũng lμ một lẽ tất yếu khách quan.

Kết luận

V−ơng triều Mogol đã tồn tại trong lịch sử ấn Độ với t− cách lμ v−ơng triều phong kiến cuối cùng. Với hơn 3 thế kỷ (từ 1526 đến 1858), v−ơng triều Mogol đã để lại những thμnh tựu quan trọng:

1- V−ơng triều Mogol đã đ−a chế độ phong kiến ấn Độ phát triển tới đỉnh cao:

- Lần đầu tiên, toμn thể lãnh thổ ấn Độ đ−ợc thống nhất từ Bắc ấn đến hết Nam ấn.

- Lần đầu tiên Nhμ n−ớc quân chủ chuyên chế trung −ơng tập quyền ấn Độ đ−ợc thống nhất về hμnh chính từ trung −ơng tới địa ph−ơng (đặc biệt d−ới thời Akbar), về kinh tế (thống nhất đơn vị đo l−ờng, tiền tệ, chế độ thuế khoá vμ phần chia l−ơng, sự phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, th−ơng mạị..). Điều nμy ở những thời điểm cơ bản đã tạo nên sức mạnh to lớn cho v−ơng triều, lμm nên một chế độ Đại Mogol (The great Mogol empire).

- Lần đầu tiên, các tôn giáo vμ dân tộc ở ấn Độ đ−ợc hoμ

đồng với nhau trong một lãnh thổ vμ Nhμ n−ớc thống nhất (d−ới triều đại Akbar).

- Văn hoá ấn Độ đã đ−ợc phát triển một cách rực rỡ ch−a từng có trong lịch sử (đặc biệt trên lĩnh vực giáo dục, văn học vμ

nghệ thuật). Đây lμ thời kỳ giao thoa đậm nét về lĩnh vực văn hoá giữa ấn Độ với các khu vực bên ngoμi (Ba T−, Turk, Afghan, Arab, Mông Cổ, ph−ơng Tây với bản sắc văn hoá ấn Độ...), tạo nên một diện mạo mới cho văn hoá ấn Độ, nh−ng vẫn giữ đ−ợc “tinh thần ấn Độ”

2- Sự tồn tại của v−ơng triều Mogol đã chứng tỏ đ−ợc nhiều vấn đề lịch sử đặt ra của ấn Độ:

- Lμ một v−ơng triều phong kiến ngoại tộc, xâm l−ợc ấn Độ, nh−ng Mogol đã để lại dấu ấn đẹp trong lòng c− dân bản địạ Đó lμ nghệ thuật chinh phục của các Hoμng đế Mogol (sức mạnh quân sự + sức mạnh văn hoá). Điều đó hoμn toμn khác so với v−ơng triều Sultanat Delhị

- Sự h−ng thịnh hay suy vong của các triều đại phụ thuộc phần lớn vμo vai trò của các vị Hoμng đế Mogol (Babur lμ ng−ời mở đ−ờng thì Akbar– với năng lực −u tú đã đ−a Mogol phát triển tới đỉnh cao, vμ Aurengzeb, mặc dù không muốn, nh−ng năng lực cũng nh− sự hạn chế trong việc thực thi các chính sách của mình đã đẩy Mogol đến bên bờ vực thẳm).

- Mặc dù đất n−ớc ấn Độ đã đ−ợc thống nhất cao độ d−ới thời Mogol, nh−ng sự tản quyền vẫn xảy ra vμ đó chính lμ một

trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự suy yếu vμ sụp đổ nhanh chóng của v−ơng triều Mogol. Bởi lẽ, sự tản quyền chỉ đ−ợc khống chế d−ới thời trị vì của một Hoμng đế có đầy đủ uy lực (nh−

Akbar), nh−ng sau đó nó lại trỗi dậy khi các Hoμng đế Mogol không đủ năng lực để dẹp yên nó. Đây cũng lμ đặc điểm chung của ấn Độ mμ các triều đại phong kiến đều không khắc phục nổi (do yếu tố phạm vị lãnh thổ, đặc điểm tôn giáo, dân tộc, đẳng cấp... quy định).

3- Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của v−ơng triều Mogol. Aurengzeb chính lμ vị Hoμng đế trực tiếp phải gánh chịu hậu quả đó, khi mμ bên cạnh những lý do khách quan về tính chất chính trị, xã hội ấn Độ, xu thế thời đạị.. thì bản thân Aurengzeb vμ các vị hoμng đế sau đó đã không có những chính sách hợp lý để lái con thuyền Mogol v−ợt qua thác ghềnh, để cuối cùng vẫn lμm

cho ấn Độ trở thμnh con mồi béo bở của chủ nghĩa thực dân

ph−ơng Tây (đế quốc Anh) nh− số phận của hầu hết các n−ớc ph−ơng Đông khác. Đó cũng lμ tất yếu lịch sử.

4- Lμ một v−ơng triều phong kiến ngoại tộc, Mogol đã có một vị trí rất quan trọng trong tiến trình lịch sử ấn Độ. Những thμnh tựu, những đóng góp mμ v−ơng triều Mogol đạt đ−ợc đã lμm cho vị thế của ấn Độ đ−ợc nâng lên một tầm cao trong nền văn hoá, văn minh nhân loạị V−ơng triều Mogol đã thực sự trở thμnh “đỉnh cao” trong lịch sử ấn Độ vμ cho dù lịch sử ấn Độ có thăng trầm bao nhiều, thì hình ảnh của v−ơng triều Mogol cũng vẫn lμ

một bức tranh huy hoμng, rực rỡ, góp phần to lớn lμm cho âm h−ởng của “tinh thần ấn Độ” lan toả rộng khắp ở khu vực vμ trên toμn thế giớị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vương triều Mogol và vị trí của nó trong lịch sử Ấn Độ (Trang 25 - 27)