I. chọn địa điểm xây dựng
i. Khái quát
2.1 Phòng chống cháy
Để phòng chống cháy ta thực hiện những biện pháp sau đây: + Ngăn ngừa khả năng tạo ra môi trờng cháy.
+ Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy trong môi trờng cháy đợc.
+ Duy trì nhiệt độ môi trờng thấp hơn nhiệt độ cho phép lớn nhất có thể cháy đợc.
+ Duy trì nhiệt độ môi trờng thấp hơn nhiệt độ cho phép lớn nhất có thể cháy đợc.
+ Duy trì áp suất của môi trờng thấp hơn áp suất cho phép lớn nhất có thể cháy đợc.
2.2. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy.
Để ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy trong môi tr- ờng cháy phải tuân theo những quy tắc về:
+ Nồng độ cho phép của những chất cháy ở dạng khí hoặc dạng lơ lửng trong không khí. Nói cách khác là phải tiến hành ngoài giới hạn cháy nổ của hỗn hợp Hydrocacbon với không khí và oxy. Sau đây là giới hạn cháy nổ của một số Hydrocacbon với không khí và oxy:
Hydrocacbon
Với không khí Với oxy
Giới hạn dới [%TT] Giới hạn trên [% TT] Giới hạn dới [% TT] Giới hạn trên [% TT] Metan 5,3 14 5,1 61 Etan 3 12,5 3 66 Propan 2,2 9,5 2,3 55 n-Butan 1,9 8,5 1,8 49 n-Pentan 1,5 7,8 1,8 49 Benzen 1,4 7,1 2,6 30
+ Nồng độ cần thiết của các chất giảm độ nhạy trong chất cháy ở dạng khí hoặc hơi lỏng.
+ Tính dễ cháy của các chất, vật liệu, thiết bị và kết cấu.
2.3. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy.
+ Tuân theo những quy định về sử dụng , vận hành và bảo vệ máy móc, thiết bị cũng nh vật liệu và các sản phẩm khác có thể là nguồn cháy trong môi trờng cháy.
+Sử dụng thiết bị điện phù hợp với loại gian phòng sử dụng điện và các thiết bị điện bên ngoài phù hợp với nhóm và hạng của các hỗn hợp nguy hiểm cháy nổ.
+ áp dụng quy trình công nghệ và sử dụng thiết bị bảo đảm không phát sinh tia lửa điện.
+ Có biện pháp chống sét cho nhà xởng, thiết bị
+ Quy định nhiệt độ nung nóng cho phép lớn nhất của bề mặt thiết bị, sản phẩm và vật liệu tiếp úc với môi trờng cháy.
+ Sử dụng những thiết bị không phát ra tia lửa điện khi làm việc với chức năng chất dễ cháy nổ.
+ Loại trừ những điều kiện có thể dẫn đến tự cháy do nhiệt độ, do chất xúc tác dụng hoá học và do sinh vật với các vật liệu và kết cấu của cơ sở sản xuất.
Những biện pháp an toàn cháy nổ cần thực hiện những biện pháp sau đây:
+ Trớc khi giao việc phải tổ chức cho công nhân và những ngời liên quan học tập về công tác an toàn cháy nổ. Đối với những môi trờng làm việc đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ thì cán bộ và công nhân cần đợc cấp giấy chứng nhận và định kỳ kiểm tra lại.
+ Mỗi phân xởng, xí nghiệp cần phải xây dựng các tiêu chuẩn quy phạm, nội quy an toàn và chữa cháy thích hợp.
+ Mỗi phân xởng, xí nghiệp cần thực hiện các quy định về phòng cháy, chữa cháy và bảo quản các phơng tiện phòng, chữa cháy.
+ Trang thiết bị phơng tiện và chữa cháy, sắp xếp cho cán bộ công nhân có thời gian tập dợt.
+ Xây dựng các phơng án chữa cháy với các nguồn gây cháy.
+ Với các nguồn gây cháy phải đợc thực hiện bằng các biện pháp sau đây:
- Cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình công nghệ có liên quan đến sử dụng vận chuyển những chất dễ cháy.
- Đặc biệt các thiết bị sản xuất, bao bì kín cho những chất dễ cháy nổ - Sử dụng những ngăn, khoan, buồng cách ly cho những quá trình để cháy nổ.
Bên cạnh những tai nạn có thể xảy ra do cháy nổ thì còn một vấn đề cần đợc quan tâm đó là "Độc tính của các hoá chất và cách phòng chống". Nh chúng ta đã biết hầu hết những hoá chất trong những điều kiện nhất định đều có thể gây tác hại đến con ngời. Có thể phân chia những hoá chất nh sau:
+ Nhóm 1: Gồm những chất có làm cháy hoặc chủ yếu kích thích lên da và niêm mạc nh: amoniac, vôi,...
+ Nhóm 2: Gồm những hoá chất kích thích chức năng hô hấp - Những chất tan trong nớc: NH3, Cl2, SO2,...
+ Nhóm 3: Những chất gây độc hại cho máy, làm biến đổi động mạch, tuỷ xơng. Làm giảm quá trình sinh bạch cầu nh: Benzen, Toluen, Xylen,... Những chất làm biến đổi hồng cầu thành những sắc tố không bình thờng nh: các amin, CO, C6H5NO2,...
+ Nhóm 4: Các chất độc hại đối với hệ thần kinh nh: xăng, H2S, CS...anilin, benzen....
Qua quá trình nghiên cứu ngời ta đề ra các phơng pháp phòng tránh sau: + Trong quá trình sản xuất phải chú ý bảo đảm an toàn cho các khâu đặc biệt là tháo, nạp sản phẩm, lọc, sấy, nghiền là những khâu mà công nhân thờng phải tiếp xúc trực tiếp.
+ Duy trì độ chân không trong sản xuất
+ Thay những chất độc dùng trong quá trình bằng những chất ít độc hại hơn nếu có thể.
+ Tự động hoá, bán tự động hoá những quá trình sử dụng nhiều hoá chất độc hại.
+ Bên cạnh những biện pháp kỹ thuật thì ngời lao động cần phải học tập về an toàn và có ý thức tự giác cao.
Yêu cầu đối với bảo vệ môi trờng :
Mặt bằng nhà máy phải chọn tơng đối bằng phẳng có hệ thống thoát nớc và xử lý nớc thải tốt , đặt nhà máy cách ly khu dân c một khoảng cách an toàn , cuối hớng gió và trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà máy . công tác chiếu sáng và thông gió tốt để đảm bảo môi trờng thoáng đãng cho công nhân làm việc .
Phần kết luận
Với đề tài "Thiết kế phân xởng reforming xúc tác" có năng suất 1.490.000 tấn/năm”, đợc sự giúp đỡ ân cần của thầy giáo hớng dẫn TS. Nguyễn Hữu Trịnh em đã hoàn thành đồ án đúng hạn. Qua đồ án em rút ra những kiến thức và những kinh nghiệm cần thiết cho những ngời làm công nghệ nói chung và kỹ s hoá Dầu nói riêng .
Hiểu đợc tầm quan trọng của phân xởng reforming trong nhà máy lọc hoá dầu .
Nắm đợc nguyên tắc hoạt động và bảng chất của quá trình công nghệ . hiểu và nắm bắt đợc nhiều công nghệ mới , u nhợc điểm của từng công nghệ khác nhau
Phải tìm hiểu kỹ về bản chất hóa học, nhiệt động học và xúc tác của quá trình cũng nh đặc tính của nguyên liệu để phục vụ cho việc lựa chọn công nghệ .
Từ đồ án này có thể hình dung cụ thể hoá của việc thiết kế một phân xởng reforming nói chung và một qui trình công nghệ hoá học nói chung . Rút ra những nguyên tắc cụ thể cho việc thiết kế một phân xởng công nghệ hoá học khác .
Tuy nhiên , đây mới chỉ là bớc đầu của quá trình tìm hiều và thiết kế theo thực tế , nên còn nhiều vấn đề không sát thực . Để đồ án đợc hoàn thiện hơn , mang tính thức tế hơn ,cần phải có kinh nghiệm thực tế nhiều hơn và sự tìm hiểu tài liệu nhiều hơn .
tài liệu tham khảo
1. Phan Tử Bằng, Hóa học Dầu mỏ Khí tự nhiên, Hà Nội, 1999 . 2. Nguyễn Thị Dung, Giáo trình hóa học Dầu mỏ, Tp.HCM, 1999 .
3. Dơng văn tuệ ,Bài giảng kỹ thuật an toàn lao động và phòng chống cháy nổ trong các nhà máy hoá chất.
4. Công nghệ chế biến dầu mỏ - Tác giả : TS. Lê Văn Hiếu, Trờng Đạii học Bách Khoa - Hà Nội năm 2000 .
5. Tính toán công nghệ các quá trình chế biến dầu mỏ. Đại học Bách Khoa xuất bản năm 1972 .
6. Giáo trình xúc tác trong công nghệ hóa dầu, Đinh Thị Ngọ năm 1999 . 7. Hớng dẫn Thiết kế quá trình chế biến hoá học dầu mỏ - Trờng Đại học
Bách Khoa - Hà Nội, Khoa Đại học Tại chức xuất bản năm 1975 . 8. IFP, Hydrocacbon Processing, November - 1998 .
9. Hoàng Đăng Lãnh, nghiên cứu xúc tác Reforming phát triển Pt/Al2O3 đ- ợc biến tính bằng Sn, Pb, Sb, Bi - Luận án TS .
10.Trần Mạnh Trí, Dầu khí và Dầu khí ở Việt Nam, Hà Nội, 1996 . 11.Hydrocacbon processing September 2001, Vol.80. No.90 .