Về mặt định tính

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học ở trường dự bị đại học dân tộc theo yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi hiện nay (Trang 26 - 27)

Kết quả tổng hợp phiếu điều tra dành cho học sinh, cho thấy ph−ơng thức kiểm tra mới đã tác động toàn diện đến học sinh từ PPHT, thái độ và động cơ học tập của học sinh giúp nhà tr−ờng nâng cao chất l−ợng học tập của học sinh DBĐH dân tộc. Tổng hợp ý kiến nhận xét của CBQL và giáo viên về sự tác động của ph−ơng thức kiểm tra - đánh giá mới đến quá trình giảng dạy và học tập cho thấy: Ph−ơng thức kiểm tra mới không chỉ tác động đến học sinh trong quá trình học tập mà còn tác động trực tiếp đến giáo viên; bắt buộc giáo viên phải, lựa chọn PPDH tích cực phù hợp đối t−ợng học sinh DBĐH dân tộc.

Tóm lại: Kết quả kiểm chứng và thực nghiệm cho thấy các giải pháp QLDH ở tr−ờng DBĐH dân tộc đề xuất trong luận án đảm bảo tính hợp lý và tính khả thị

Kết luận ch−ơng 3

Trên cơ sở khắc phục hạn chế, phát huy mặt mạnh, tận dụng thời cơ, v−ợt qua thách thức, tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao hiệu quả QLDH trong điều kiện đổi mới GD&ĐT. Kết quả phân tích thực nghiệm, ý kiến chuyên gia, ý kiến đội ngũ CBQL và giáo viên cho thấy các giải pháp QLDH ở tr−ờng DBĐH dân tộc theo yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi hiện nay đề xuất trong luận án đảm bảo tính khả thi và cần thiết.

Kết luận vμ kiến nghị

1. Kết luận

Việc tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi là một chủ tr−ơng mang tính chiến l−ợc của Đảng và Nhà n−ớc, để thực hiện các tr−ờng DBĐH dân tộc phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp dạy và ph−ơng pháp học,…Các tr−ờng DBĐH dân tộc trong những năm qua đã có nhiều đóng góp đáng kể trong việc tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núị Nh−ng so với yêu cầu thì chất l−ợng bồi d−ỡng DBĐH vẫn còn thấp, QLDH còn bộc lộ nhiều hạn chế. Cơ sở lý luận, thực trạng dạy học và QLDH ở các tr−ờng DBĐH dân tộc, chúng tôi lựa chọn và đ−a ra sáu giải pháp QLDH ở tr−ờng DBĐH dân tộc theo yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núị Các giải pháp có quan hệ biện chứng với nhau góp phần nâng cao chất l−ợng tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi, theo yêu cầu phát triển KT - XH trong thời kỳ đổi mớị Để vận dụng hiệu quả, Hiệu tr−ởng các tr−ờng

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 W1 W2

DBĐH dân tộc có thể căn cứ vào điều kiện cụ thể mà lựa chọn sử dụng các giải pháp một cách phù hợp với đặc điểm của tr−ờng. ý kiến chuyên gia, ý kiến CBQL, giáo viên và kết quả thực nghiệm, một lần nữa khẳng định tính khả thi của các giải pháp QLDH ở tr−ờng DBĐH dân tộc.

2. Kiến nghị

- Đối với Chính phủ: Xem xét bổ sung chế độ, chính sách cho phù hợp đối t−ợng học sinh ng−ời DTTS học ở các tr−ờng DBĐH dân tộc; có chiến l−ợc đào tạo nguồn cán bộ ng−ời sinh ng−ời DTTS học ở các tr−ờng DBĐH dân tộc; có chiến l−ợc đào tạo nguồn cán bộ ng−ời DTTS sát thực, đáp ứng yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi trong thời kỳ đổi mới đất n−ớc. Tiếp tục xem xét đầu t− xây dựng CSVC, nâng cấp các tr−ờng DBĐH dân tộc thành tr−ờng đại học dân tộc để học sinh con em đồng bào các DTTS đ−ợc học tập trong điều kiện tốt hơn.

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học ở trường dự bị đại học dân tộc theo yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi hiện nay (Trang 26 - 27)