2.1. Chuẩn bị dụng cụ phơi
- Giàn phơi: có thể làm bằng tre hoặc cây gỗ hoặc giàn sắt, giàn phơi thiết kế cách mặt đất ít nhất 0,5 m hoặc có thể chuẩn bị sân phơi là nền xi măng sạch
Hình 5.1. Giàn phơi
- Vỉ phơi: được làm bằng tre đan theo kiểu dát giường hoặc thép theo kiểu đan lưới; có kích thước: dài từ 1,2 - 1,5m, rộng: 0,5m
Hình 5.2. Vỉ phơi
- Bao bì đựng nấm: Bao bì gồm có 2 lớp bao nilon (PE), 1 lớp bao gai hoặc bao PP
2.2. Cách tiến hành
- Thu nhận nấm linh chi sau khi thu hái
Hình 5.3. Thu nhận nấm linh chi tươi
- Phân loại nấm theo kích thước cánh nấm cho đồng đều, giúp quá trình phơi dễ hơn
Hình 5.4. Phân loại nấm linh chi - Xếp cánh nấm lên các vỉ phơi, các
cánh xếp liền nhau nhưng khơng chồng lên nhau
Hình 5.5. Xếp nấm lên vỉ phơi
+ Chúng ta có thể thái lát mỏng sau đó rải lên vỉ phơi
Hình 5.6. Nấm linh chi thái lát
- Chuyển ra giàn phơi và tiến hành phơi dưới ánh nắng tốt
* Chú ý: Trong trời gian phơi chúng
ta nên đảo mặt trên và dưới cánh nấm để nấm khơ đều
Hình 5.8. Đảo mặt nấm khi phơi
- Kiểm tra nấm linh chi sau khi phơi đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Cánh nấm khơ giịn cả 2 mặt trên, dưới
+ Độ ẩm còn < 14%
+ Màu sắc cánh nấm: mặt dưới có màu vàng sáng, mặt trên có màu cánh gián ban đầu của nấm
- Cho nấm khô vào túi, buộc miệng và đưa đi tiêu thụ hoặc bảo quản.
Hình 5.9. Cho nấm khô vào túi nilon
+ Nấm khơ có thể để ngun cánh đóng thành các gói nhỏ đưa đi tiêu thụ
Hình 5.10. Nấm linh chi khơ nguyên cánh
+ Hoặc có thể thái lái nhỏ sau đó đóng túi rồi đưa đi tiêu thụ
Hình 5.11. Nấm linh chi khô thái lát