Các yếu tố kỹ thuật như: kỹ thuật sản suất hiện đại, cơ giới, nửa cơ giới hay thủ công

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi môn Quản trị Học (Trang 40 - 41)

- Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, ngày nay đã làm cho nhiều doanh nghiệp các nước nghèo và đang phát triển tụt hậu hàng trăm năm so các nước phát triển, làm cho chi phí do hao mòn vô hình tăng rất nhanh, đang phát triển tụt hậu hàng trăm năm so các nước phát triển, làm cho chi phí do hao mòn vô hình tăng rất nhanh, không thể cạnh tranh với các nước phát triển, …

III

a2. Các yếu tố môi trường vi mô, bao gồm: Các đối thủ cạnh tranh, các đối thủ tiềm ẩn, người mua và người bán, hàng thay thế.

IV

a3. Các yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế như: sự thay đổi sản lượng cumg ứng, sự biến động giá giá cã, sự biến động thị trường tài chính – tiền tệ, sự biến động chính trị, sự thay đổi tâm lý tiêu dùng ở các nước trên thế giới, …

Sự đánh giá chuẩn xác đến đâu, ngoài khả năng tư duy và kinh nghiệm của người hoạch định, còn phụ thuộc phần lớn vào chất lượng của công tác tiếp thị (Marketing). Đây là tiền đề, điều kiện quan trọng để làm tốt các bước tiếp theo.

V

b- Xây dựng các mục tiêu.

b1. Khái niệm mục tiêu: là trạng thái mong đợi, trạng thái có thể coù và cần phải coù đối với một tổ chức tại một thời điểm nhất định. Có người thường nhầm lẫn giữa mục tiêu và mục đích. Nếu mục tiêu là điểm đến thì mục đích là hướng đến. Kinh doanh để kiếm lời là mục đích của các nhà doanh nghiệp chứ không thể nói đó là mục tiêu của các nhà doanh nghiệp; còn lời bao nhiêu ở thời điểm nào là mục tiêu chứ không nói là mục đích. Tuy nhiên sự phân biệt trên cũng chỉ tương đối vì trong thực tế cũng có những mục tiêu không xác định được số lượng và thời điểm cụ thể.

b2. Các loại mục tiêu.

Người ta thường phân mục tiêu có hai loại:mục tiêu định lượng và mục tiêu định tính.

b1. Mục tiêu định lượng: là mục tiêu có xác định rõ số lượng và thời gian cần đạt được, vì chúng có thể đo lường được như: lợi nhuận, doanh thu của một doanh nghiệp; thu nhập quốc dân bình quân đầu của một quốc gia trong năm.

b2. Mục tiêu định tính: là mục tiêu không xác định rõ số lượng và thời gian cần đạt được, vì chúng không thể đo lưỡng được như: mục tiêu đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao trình độ tay nghề công nhân của một doanh nghiệp; hay ”Mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh”, …

b3. Vai trò của mục tiêu trong quản trị. VI

Mục tiêu thường biểu hiện ở hai trạng thái: động hoặc tĩnh.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi môn Quản trị Học (Trang 40 - 41)