Đảng các trường ĐH, CÐ của Hà Nội, Ban Thanh niên trường học (khối
các trường ĐH, CĐ) của Trung ương Đoàn, Hội sinh viên Việt Nam, các tổ chức xã h^!, các cơ quan văn hoá và thông tín, các nhà khoa học, văn nghệ sĩ,
24
các nhà hoạt động văn hoá nghệ thuật... cần có sự phối hợp với nhau cùng quan tâm tới chất lượng giáo dục chính trị tư tưởng cho TNSV. Các cơ quan trên tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng các chương trình phát thanh, truyền hình nhằm nêu
gương người tốt, việc tốt (nhất là gương điển hình trong TNSV) và giáo dục
truyền thống cách mạng dưới hình thức sinh hoạt văn hoá nhẹ nhàng phù hợp
với đặc điểm lứa tuổi và có tác dụng sâu sắc đối với TNSV, ÐVSV.
- Cần tiến hành một tổng kết đánh giá về công tác đảng trong các
trường ĐH, CÐ đối với TNSV trí thức trong hơn một thập niên đổi mới vừa qua, đặc biệt là từ khi có Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII) về phát huy
nhân tố con người trong các tầng lớp xã hội. Các tổ chức đảng, các ban ngành có liên quan đến công tấc giáo dục, quản lý sinh viên cần tổ chức một
cuộc điều tra khảo sát xã hội học trên diện rộng với quy mô lớn nhu cầu,
nguyện vọng của TNSV đối với việc tu đưỡng, phấn đấu trở thành đảng
viên, về tình hình phát triển đảng và xây dựng đội ngũ đảng viên là TNSV
các trường ĐH, CĐ trong những năm gần đây (từ Đại hội VII tới nay). - Ban cán sự Đảng ngành Giáo dục & Đào tạo cần phối hợp với các ban, ngành ở Trung ương như: Ban Tư tưởng - văn hoá, Ban Khoa giáo, Ban Dân vận, Tming Đoàn, Hội SV... nên tổ chức những chuyên đề thảo
luận riêng về công tác đảng trong sinh viên vẻ: giáo dục đảng viên là
TNSV, kính nghiệm xây dựng đội ngũ ĐVSV... trong các đảng bộ thuộc
khối ĐH, CĐ. Ban tổ chức Trung ương nên có quy định phù hợp về thời
gian lưu sinh hoạt đảng cho ĐVSV mới tốt nghiệp, rách nhiệm của
TCCSĐ đối với ĐVSV dự bị... Bộ Giáo dục & Đào tạo nên có hướng phân
công nơi công tác cho ÐVSV khi tốt nghiệp.
- Thành uỷ Hà Nội (cụ thể là Ban cán sự Đảng Đại học, Cao đẳng Hà Nội), TCCSĐ các trường ĐH, CÐ Hà Nội cần quán triệt và đẩy mạnh hơn
nữa việc quản lý ĐVSV ở nơi cư trú theo quyết định 50/QĐÐ- TW (ngày 26-
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Nguyễn Thị Mỹ Trang(1998), "Vài nét về công tấc phát triển đảng ở các trường đại học hiện nay”, Tạp chí ƒ+ch sử Đảng, (2), tr. 48 - 50.
Nguyễn Thị Mỹ Trang(1998) “Quan điểm của V.LLAnin về giáo dục che
thanh niên sinh viên”, Tạp chí Mghiên cứu lý luận,(9), tr. 6 - 9.
Nguyễn Thị Mỹ Trang(1998), "Giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên các trường đại học", Tạp chí Thông tin khoa học Thanh niên, (1 1), tr. 24 - 25
Nguyễn Thị Mỹ Trang(1999) "Nên quan tâm hơn nữa việc phát triển đẳng
trong sinh viên”, Tạp chí X4y đựng Đảng, (2), tr. 32 - 33.
Nguyễn Thị Mỹ Trang(1999), “Phát triển đảng viên trong đội ngũ các nhà
giáo tương lai", Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (T), tr. 41 - 43. Nguyễn Thị Mỹ Trang,(1999), "Phát triển đảng trong sinh viên ĐHNN I Hà Nội, xây đựng nguồn lực cho CNH HĐH”, Tạp chí Thông tin khoa học Thanh
nién, (10), tr. 19 - 20.
Nguyễn Thị Mỹ Trang(2000), "Tìm hiểu những lời dạy của Chủ tịch Hồ. Chí Minh về giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng cho thanh niên sinh viên”,
Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8), tr. 6 - 10.
Nguyễn Thị Mỹ Trang(2000), "Bồi dưỡng trí thức về Đảng cho đội ngũ đẳng
viên 1À sinh viên”, Tạp chí Xây đựng Đảng, (1U, tr. 22 - 23.
Bạch Kim và Nguyễn Thị Mỹ Trang(2001), " Giải phấp xây dựng chỉ bộ sinh