Tính toán hút bụi cho tang quay và máy mà

Một phần của tài liệu Thông gió nhà công nghiệp Phân xưởng rèn, dập, mạ (Trang 44 - 46)

: tổng nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che

4. TÍNH TOÁN THÔNG GIÓ CỤC BỘ

4.1.3. Tính toán hút bụi cho tang quay và máy mà

Đối với một máy mài hoặc tang quay làm sạch hay làm nhẵn, khi chụp hút đặt trên trục rỗng của tang, lưu lượng hút của một tang là:

L=1800D2 (m3/h) Tính toán hút bụi cho tang

Trong phân xưởng rèn – dập, mạ có 2 tang quay: D tang = 600 mm. Với D là đường kính tang, m.

Khi đó lưu lượng hút cho 1 tang:

Ltang=1800x0,62=648 (3/h) Suy ra, tổng lưu lượng hút của tang quay là :

3tan 2 648 1296, ( / ) tan 2 648 1296, ( / )

hut g

L = × = m h

Vậy ta bố trí miệng hút tại vị trí tang quay với lưu lượng hút là :648 m3/h. Tính toán hút bụi cho máy mài

Bảng tính toán lưu lượng hút bụi cho máy mài S

T T

Phân xưởng Tên máy mài Số

lượng Đườngkính đá mài, m Lưu lượng hút 1 máy, (m3/h) Tổng lưu lượng hút, hut maymai L (m3/h) 1 Rèn – dập Máy mài sắc 332A 1 0,25 112,5 112,5

2 Mạ + sửa chữa Máy mài sắc 2 0,25 112,5 225

3 Sửa chữa Máy mài vạn năng 1 0,30 162 162

4 Sửa chữa Máy mài phẳng 1 0,40 288 288

5 Tổng 787,5

4.2. Tính thổi cục bộ.

4.2.1. Xác định điều kiện sử dụng hoa sen không khí

Lò điện NN-31

Nhiệt độ trong lò điện NN-31: tl = 1200oC

Theo quy định, khi cường độ bức xạ nhiệt tại vị trí làm việc vượt quá 1calo/cm2 phút(tức 600kcal/m2h) thì ở đó phải bố trí hệ thống hoa sen không khí.

4 2 2 0 273 . . ,( / ) 100 l td t q =C  + ÷ ϕ kcal m h   Trong đó:

Ctđ : hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối, Ctđ = 4,96 kcal/m2hoK4 tl: nhiệt độ của không khí bên trong lò, tl =1200oC

φ: hệ số nhiễu xạ. Hệ số nhiễu xạ phụ thuộc vào hình dạng, kích thước cửa lò và chiều dày thành lò, xác định k theo biểu đồ hình 2.3. đồ thị xác định hệ số nhiễu xạ φ phụ thuộc vào tỷ số δ/d (δ – chiều dày thành lò, d – đường kính hay chiều cao cửa lò) giáo trình thiết kế thông gió công nghiệp của tác giả Hoàng Thị Hiền. Với chiều cao của lò là 0,4m và tổng chiều dày thành lò là 0,48m cửa lò hình chữ nhật tra theo đường cong 1, ta được φ =0,62.

4 2 2 0 273 1200 4,96. .0, 62 144772, ( / ) 100 q  +  kcal m h → =  ÷ =  

Cường độ bức xạ tại vị trí thao tác cách bề mặt bức xạ một khoảng cách x (x=1,5m) được xác định bằng công thức:

qx = qo.φ1 (kcal/m2h)

với φ1 là hệ số bức xạ, kể đến khoảng cách x từ vị trí thao tác đến bề mặt bức xạ. Hệ số φ1 phụ thuộc vào tỷ số khoảng cách x và kích thước bề mặt bức xạ (cửa lò)

x F

, trong đó F – diện tích cửa lò. Hệ số xác φ1 định theo hình 5.1đồ thị xác định hệ số bức xạ φ1 phụ thuộc vào

x F

, giáo trình thiết kế thông gió công nghiệp của tác giả Hoàng Thị Hiền, ta có:

x F = 1,5 0,3.0.4 = 4,33→ φ1=0,013.

Cường độ bức xạ tại vị trí thao tác: qx = 144772x0,013 =1882,04 (kcal/h) Vậy cần thiết phải sử dụng miệng thổi hoa sen không khí cho lò điện NN-31. Lò điện NN-30

Do hai lò có cùng nhiệt độ nên lò điện NN-30 cũng cần thiết phải sử dụng hoa sen không khí

Một phần của tài liệu Thông gió nhà công nghiệp Phân xưởng rèn, dập, mạ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w