Chợ Cửa khẩu Móng Cá

Một phần của tài liệu Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm Hà Nội – Hạ Long – Cửa Ông - Móng C.doc (Trang 37 - 41)

Chợ Móng Cái có ba khu gọi là chợ Móng Cái 1, chợ Móng Cái 2 và chợ Móng Cái 3, đều nằm ở phờng Hoà Lạc, cách cửa khẩu Bắc Luân 1 km. ở đây có hàng nghìn hộ kinh

doanh t nhân và Nhà nớc. Chủ hộ kinh doanh ở chợ phần lớn là ngời Việt và ngời Hoa, hầu hết đều nói đợc cả hai thứ tiếng. Hàng hoá bày bán ở trong chợ và trao đổi qua biên giới khá phong phú. Hàng Trung Quốc nhập vào Việt Nam chủ yếu là vải, quần áo may sẵn, chăn màn, giầy dép, các đồ điện tử cao cấp, đồ chơi trẻ em, bánh kẹo, hoa quả nh táo, cam, lê, nho khô... Hàng Việt Nam xuất

sang Trung Quốc chủ yếu là cao su sơ chế, hải sản tơi sống, tôm cá đông lạnh, nông sản thực phẩm nh chè, cà phê, lạc vừng, đậu... ở trong chợ nổi lên là các sạp hàng vải, bánh kẹo Trung Quốc. Đặc biệt là các quầy thuốc Bắc, các thầy lang ngời Trung Quốc vừa bắt mạch vừa kê đơn bốc thuốc tạo nên nét riêng độc đáo ở chợ cửa khẩu Móng Cái.

Chợ cửa khẩu Móng Cái không chỉ là trung tâm thơng mại, là nơi mua bán trao đổi hàng hoá mà còn là nơi gặp gỡ, giao lu văn hoá, gắn bó tình cảm giữa nhân dân địa phơng hai nớc.

Thị xã Móng Cái nằm bên bờ sông Ka Long xinh đẹp, có cửa khẩu quốc tế Bắc Luân, giáp với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Nhân dân vùng biên giới vốn có mối quan hệ hữu nghị láng giềng gắn bó thân thiết từ lâu đời. Thị xã Móng Cái là nơi trực tiếp diễn ra các hoạt động trao đổi thơng mại kinh tế, giao lu văn hoá giữa hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây và hai nớc Việt Nam - Trung Quốc.

Sau khi vào chợ mua sắm hàng hoá, du khách có thể quay ra thởng thức các món ăn Việt Nam, Trung Quốc tuỳ theo ý thích. Ngoài ra, ở đây còn có đủ

loại rợu Trung Quốc, từ rợu Mao Đài nổi tiếng cho đến các loại rợu thông th- ờng nh Thần Phụ tửu, Khổng Phụ tửu, Ngũ lơng dịch. Các món ăn đặc sản Trung Quốc nh vịt quay Bắc Kinh, đậu phụ cay tê...và đặc biệt không thể thiếu món ăn quen thuộc là khâu nhục.

1.2.3.4. Cửa khẩu Móng Cái

Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái là khu kinh tế cửa khẩu đầu tiên ở Việt Nam. Khu này bao trùm thị xã Móng Cái và các xã Hải Xuân, Hải Hoà, Bình Ngọc, Trà Cổ, Ninh Dơng, Vạn Ninh, Hải Yến, Hải Đông, Hải Tiến, Vĩnh Trung, Vĩnh Thực thuộc tỉnh Quảng Ninh. Năm 1996, Thủ tớng Chính phủ Việt Nam đã có quyết định cho phép áp dụng thí điểm chính sách u đãi đối với khu vực cửa khẩu Móng Cái. Sau đó, năm 1997, Bộ Tài chính Việt Nam đã có thông t Hớng dẫn chế độ tài chính áp dụng thí điểm cho khu vực cửa khẩu Móng Cái. Hiện nay, Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái là một trong 9 khu kinh tế cửa khẩu đợc Chính phủ Việt Nam quan tâm xây dựng đồng bộ về kết cấu hạ tầng, mô hình tổ chức quản lý, cơ chế, chính sách. Sau hai 2 năm hoạt động kim ngạch xuất khẩu qua khu tăng 34%/ năm. Giai đoạn 1996 - 2001, tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, GDP tăng bình quân mỗi năm đạt 15 - 17%.

Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái có các phân khu chức năng: khu thơng mại (chợ, kho tàng, bến bãi xuất nhập hàng hoá); khu du lịch (bãi biển, nhà hàng, khách sạn ); khu… công nghiệp; kh Do sự nỗ lực để hợp tác toàn diện và ngày càng sâu rộng giữa chính quyền và nhân dân thành phố Móng Cái Việt Nam và Thị xã Đông Hng Trung quốc, mà cửa khẩu Quốc tế Móng Cái chính là cánh cửa mở ra sự giao lu, hợp tác về mọi mặt giữa Việt Nam và Thị tr- ờng lớn Trung Quốc vui chơi giải trí.

Cầu Bắc Luân là điểm nối giữa thành phố Móng Cái (Việt Nam) và thị xã Đông Hng (Trung Quốc), là biểu tợng cho tình hữu nghị Việt-Trung. Đây cũng là địa điểm đợc chính quyền hai nớc chon đặt cột mốc đầu tiên để phân định ranh giới hai Quốc gia. Trung bình hàng năm có khoảng 2 triệu lợt ngời

qua lại và khách du lịch khoảng 500 nghìn lợt qua lại khu cửa khẩu, để đi du lịch và tìm kiếm thị trờng tại Thị xã Đông Hng Trung Quốc và Thành phố Móng Cái Việt Nam.

Thủ tục xuất nhập cảnh tại cửa khẩu:

Hiện nay việc đi lại thăm quan du lịch giữa hai địa phơng rất dễ dàng và

đơn giản đối với ngời Việt Nam sang Trung Quốc chỉ cần 02 ảnh 4X6 và Chứng minh th nhân dân, thông qua một văn phòng du lịch lữ hành chỉ sau 1h đồng hồ bạn có thể có mặt tại Đông Hng Trung Quốc. Hiện nay việc đi lại tham quan du lịch giữa hai địa phơng rất dễ dàng và đơn giản đối với ngời Việt Nam qua một văn phòng du lịch lữ hành sau 1h đồng hồ bạn có thể có mặt tại Đông Hng. Giấy thông hành chỉ có giá trị 1 lần duy nhất, nhng có thể ở bên Đông Hng trong vòng 1 tháng. Nếu đi về cùng ngaỳ thì phải có mặt tại cửa khẩu trớc 4h chiều để làm thủ tục về Việt Nam. Qua cửa khẩu chúng ta sẽ phải kiểm tra thân nhiệt, hành lý an toàn mới đợc qua.

1.2.4. Thị xã Đông Hng Trung Quốc–

Thị xã Đông Hng nằm ở điểm cuối tây nam bờ biển đất liền Trung Quốc, hớng đông nam là Vịnh Bắc Bộ, phía tây nam tiếp giáp với Thị xã Đông Hng nằm ở điểm cuối tây nam bờ biển đất liền Trung Quốc, hớng đông nam là Vịnh Bắc Bộ, phía tây nam tiếp giáp với Việt Nam, là đờng biển và đờng bộ thuận tiện nhất từ Quảng Tây nói riêng và vùng đại tây nam Trung Quốc nói chung đi ra vùng Đông Nam á, cũng là cửa khẩu nối liền đờng biển và đờng bộ duy nhất giữa Trung Quốc với Việt Nam. Tại Đông Hng có Khu di tich hữu nghị Việt – Trung nơi lu giữ, trng bày những hình ảnh kỷ niệm lần đầu tiên sang thăm thân mật trung Quốc. Cách khu di tích không xa là Tòa nhà thị chính rất hoành tráng.

Đông Hng là cửa khẩu cấp 1 nhà nớc, là thị xã mở cửa ven biên giới đợc Quốc Vụ Viện phê chuẩn. Tháng 9 năm 1992, Văn phòng đặc khu Quốc Vụ Viện phê chuẩn Đông Hng thành lập khu hợp tác kinh tế biên giới rộng với diện tích 4,07 km2, ngày 29 tháng 4 năm 1996, Quốc Vụ Viện phê chuẩn thành lập thị xã Đông hng, bao gồm 3 thị trấn là Đông Hng, Giang Bình và Mã Lộ, đờng biên giới đất liền dài 33 km, đờng bờ biển dài 50 km, tổng diện tích 481 km2 , dân số 120 nghìn ngời. Đây là vùng tập c trú duy nhất của dân tộc Kinh Trung Quốc, cũng là một trong những quê hơng Hoa kiều nổi tiếng ở Quảng Tây, hiện có 13 nghìn Hoa kiều hải ngoại.

Đông Hng có đờng giao thông thủy bộ tiện lợi. Từ Đông Hng đến thành phố Nam Ninh là 180 km, đến thành phố Hạ Long Việt nam là 180 km, đến

Hà Nội 308 km. Từ cảng Trúc Sơn, Đàm Cát và đảo Kinh của Đông hng có thể tới các bến cảng của vùng hoa nam Trung Quốc và các cảng biển Việt Nam. Đông Hng có nguồn tài nguyên dồi dào. Vùng đồi núi thích hợp trồng quế, hoa hồi, vải, nhãn; bãi biển thích hợp nuôi các hải sản quý nh tôm he, cua xanh, nghêu sò ốc hến v.v..; Đông Hng còn là khu du lịch giàu đặc sắc vùng biên, vùng biển, vùng núi, có thể tắm biển, leo núi, tham quan nét sống dân tộc, du lịch xuyên quốc gia, có các cảnh quan thiên nhiên và nhân văn nh bãi biển Kim Thán Vạn Vĩ, ngôi đình Hồ Chí Minh, hội hát dân tộc Kinh. Đối diện với Đông Hng là Móng Cái Việt Nam, khoảng cách không đến 100m qua cầu Bắc Luân, là thành phố duy nhất có khoảng cách gần nhất trên biên giới Trung - Việt, cách một trong 7 khu phong cảnh thiên nhiên nổi tiếng thế giới - Vịnh Hạ Long Việt Nam chỉ có 180 km. Tiềm năng du lịch Đông Hng hết sức dồi dào. Thơng mại của Đông Hng rất phát triển. Đông Hng đợc hình thành vào đời nhà Minh và phát triển đi lên vào đời nhà Thanh, đến nay đã có hơn 400 năm lịch sử. Vào thập kỷ 40 thế kỷ trớc, Đông Hng trở thành cửa khẩu thông thơng giữa Trung Quốc với các nớc Đông Nam á (trớc đây gọi là Nam dơng), Mỹ, Nhật, Anh, Pháp v.v.., đợc mệnh danh là " Tiểu Hơng Cảng ". Năm 1989 hai nớc Trung - Việt khôi phục mậu dịch biên giới đến nay, ltổng giá trị mậu dịch biên giới của Đông Hng đạt tới hơn 1,8 tỷ RMB, đóng góp ngân sách cho nhà nớc và địa phơng hơn 100 triệu RMB.

Đợc nhà nớc cho hởng các chính sách u tiên nh các thành phố mở cửa ven biên giới khác, ngoài ra còn đợc hởng chính sách mậu dịch biên giới, xóa đói giảm nghèo cho vùng dân tộc thiểu số, Từ năm 1992 đến nay, Đông Hng lấy mậu dịch biên giới làm đầu tàu, ra sức xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nh năng lợng, giao thông, thông tin v.v.. Đến cuối năm 1995, Đông Hng tổng cộng hoàn thành đầu t tài sản cố định hơn 800 triệu RMB, gấp hơn 5 lần so với con số 150 triệu RMB tổng mức đầu t tài sản cố định toàn xã hội trong 42 năm kể từ ngày Đông Hng giải phóng đến tháng 6 năm 1992. Trong đó đầu t dùng vào xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thành phố đạt 480 triệu RMB. Hiện nay, các hạng mục công trình cơ sở hạ tầng đã xây xong đa vào sử dụng gồm có nhà máy nớc 2 vạn tấn / ngày, công trình biến thế tải điện 110 ki-lô-vôn, điện thoại lập trình tự 4000 số, chợ mậu dịch chính ngạch, công trình vệ sinh y tế, trờng học, bến cảng v.v.., diện tích thị xã từ 0,86 km2 năm 1992 mở rộng đến 3,2 km2 vào năm 1995. Xây dựng Khu du lịch nghỉ mát Kim Thán Vạn Vĩ đang diễn ra sôi nổi, dự tính đầu t hơn 1 tỷ RMB, các hạng mục khác nh Làng nghỉ mát đảo Kinh, thị trờng Kinh Cảng v.v.. đã xây xong đa vào sử dụng, xây xong 4 trục đờng chính dài 18 km, còn có những công trình khác đang trong khẩn trơng xây dựng. Tính đến cuối năm 1995, cả Trung Quốc đã có hơn 300 doanh nghiệp của 26 tỉnh trong nớc cũng nh hơn 10 nớc và khu vực khác đến Đông Hng đầu t, phê chuẩn lập 379 hạng mục, tổng mức đầu t hơn 4,8 tỷ RMB, có 983 doanh nghiệp công thơng trong nớc và nớc

ngoài đăng ký kinh doanh tại Đông Hng, số vốn đăng ký đạt hơn 3,5 tỷ RMB, với hơn 20 nghìn ngời hành nghề.

Trong tơng lai thị xã Đông Hng sẽ phát triển trở thành thành phố cửa khẩu biên giới hiện đại hóa gộp 3 chức năng thơng mại, du lịch và gia công. Theo quy hoạch đến năm 2010, diện tích nội thành Đông Hng sẽ đạt tới 25 km2 , dân số 300 nghìn.

Thị xã Đông Hng là mảnh đất nóng hổi trỗi dậy nhanh chóng ở miền nam Trung Quốc, chân thành hoan nghênh bạn bè trong và ngoài nớc đến Đông H- ng đầu t, thơng mại và du lịch, cùng bắt tay hợp tác với nhân dân Đông Hng xây dựng cửa ngõ của vùng đại tây nam Trung Quốc đến vùng Đông Nam á.

Chơng 3

đánh giá về tuyến điểm du lịch và nhận xét việc tổ chức tour du lịch

Một phần của tài liệu Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm Hà Nội – Hạ Long – Cửa Ông - Móng C.doc (Trang 37 - 41)