Lắp đặt các linh kiện của mạch

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ sặc ắc quy dùng bộ biến đổi DC – DC là bộ biến đổi cầu (full bridge converter) docx (Trang 32 - 40)

CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG

Ura có hình dạng như sau.

Tần số của xung tính bằng công thức. 1 1

1.443

f

R C

CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG

CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG

Các xung ra ở bộ PWM đưa vào đầu clock của D-flip-flop sau đó được AND với Q và Q

4. IC Driver 2110.

Là IC chuyên dụng để lái Mosfet và IGBT của hãng IR – International

Rectifier, IC này có một kênh Output high side và Output low side, thường được ứng

CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG

dụng trong các mạch van sử dụng điều khiển ở phía high side. - Kết hợp với mạch Bootstrap để kéo điện áp lên điều khiển phía high side.

Nguyên lý hoạt động của IC IR2103 như sau:

Nhận tín hiệu điều khiển từ hai chân đầu vào HIN và số LIN đưa tín hiệu điều khiển ra HO và LO. Tín hiệu ở chân HO điều khiển phía high side còn tín hiệu ở chân LO điều khiển phía low side.

- Mạch Bootstrap là một mạch điện tử kết hợp giữa một điôt và tụ điện thường được dùng để kích áp điều khiển Mosfet và IGBT ở phía high side. Q1 và Q2 luôn ở trạng thái làm việc đối nghịch nhau. Khi Q1 ở trạng thái On thì Q2 ở trạng thái Off và ngược lại. khi Q1 đang ở trạng thái Off chuyển sang trạng thái On thì chân S của Q1 đang chuyển

từGround sang điện áp cao. Do đó muốn kích Q1 tiếp tục On thì phải tạo điện áp UGS cógiá trị UGS = USQ + ΔV. Trong khi đó tín hiệu ra của vi điều khiển đóng ngắt các

khóachỉ có điện áp +5V so với Ground. Nên cần phải có mạch lái trôi áp và cách ly trong việcđóng ngắt phía high side Q1. Tuy nhiên đối với phía low side Q2 thì chân S luôn được nối

- Trong suốt thời gian Q2 dẫn chân S của Q1 được nối đất thông qua Q2 điều này cho phép tụ C1 được nạp điện thông qua điôt D đến giá trị Vcc. Khi Q2 được điều khiển mở ra ( tức không cho dòng chảy qua ) và Q1 phát xung điều khiển dẫn thì điện áp chân S của Q1 bắt đầu tăng lên. Tụ C1 đóng vai trò là nguồn phân cực, cung cấp dòng để lái phía high side Q1, đảm bảo cho Q1 dẫn thông suốt cho đến khi có xung điều khiển mở ra.

Nhược điểm của mạch lái này là tồn tại thời gian delay giữa tín hiệu Input và tín hiệu đóng ngắt các khóa bán dẫn.

CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG

KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

Trong quá trình làm đồ án vừa qua dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Duy Đỉnh, chúng em đã hoàn thành xong đề tài thiết kế bộ sạc ắc quy dùng bộ biến đổi cầu (DC – DC).

Quá trình thực hiện đề tài đã giúp chúng em thu được những kết quả sau:

 Hiểu được cấu tạo cũng như nguyên lí sạc ắc quy.

 Thông qua việc thiết kế đã tìm hiểu rõ hơn về các bộ biến đổi DC – DC như bộ biến đổi cầu, bộ biến đổi nửa cầu và bộ biến đổi kiểu đẩy kéo. Thông qua đó em có kinh nghiệm trong việc thiết kế, tính toán mạch lực và các thành phần liên quan và có thể hoàn thành các đề tài khác sau này một cách nhanh chóng hơn.

 Thông qua việc mô phỏng mạch lực thì có thể tìm hiều thêm được nhiều phần mềm ứng dụng để mô phỏng điện tử công suất như proteus, psim, matlap,….

 Rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập, sáng tạo và kỹ năng làm việc theo nhóm sao cho có hiệu quả nhất.

Tuy nhiên trong quá trình tính toán do thời gian và khả năng, kinh nghiệm còn hạn chế nên khó có thể tránh khỏi mắc phải các thiếu sót. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Duy Đỉnh đã hết sức tận tình và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em hoàn thành môn Đồ án I này.

Sinh viên Nhóm Đồ án I

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ sặc ắc quy dùng bộ biến đổi DC – DC là bộ biến đổi cầu (full bridge converter) docx (Trang 32 - 40)