Chủng loại và độ thuần chất tỏi sinh:

Một phần của tài liệu Đề tài xử lý nước cho nhà máy nhiệt điện ở việt nam (Trang 52 - 55)

VIII- Tỏi sinh chất trao đổi ion:

e.Chủng loại và độ thuần chất tỏi sinh:

Chất tỏi sinh khỏc nhau sẽ cú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tỏi sinh. Vớ dụ cú thể dựng HCl hoặc H2SO4 để hoàn nguyờn chất trao đổi HR. Hiệu quả tỏi sinh của HCl cao hơn nhưng đắt hơn và ăn mũn mạnh hơn H2SO4 .

Độ thuần của chất tỏi sinh cũng ảnh hưởng tới quỏ trỡnh tỏi sinh và chất lượng nước ra. Nếu chất lượng chất tỏi sinh khụng tốt, cú chứa nhiều tạp chất dẫn đến nước ra bị xấu và quỏ trỡnh tỏi sinh hiệu quả thấp.

Sau mỗi quỏ trỡnh tỏi sinh ta phải tiến hành rửa xuụi ngay nhằm đẩy hết chất tỏi sinh cũn dư và cỏc chất đó được đẩy ra khỏi cỏc hạt trao đổi trong quỏ trỡnh tỏi sinh, trỏnh xảy ra phản ứng ngược chiều làm giảm dung lượng trao đổi.

Đặc biệt khi dựng H2SO4 để tỏi sinh bỡnh trao đổi HR thỡ rửa xuụi nhằm ngăn ngừa kết tủa CaSO4 . Vỡ vậy rửa xuụi cần lưu tốc cao và khụng được giỏn đoạn.

N ớc Chất keo tụ và chất trợ lắng Bùn bã 1 2 3 4 6 7 5 3 N ớc đi bổ sung vào lò

1-Bể lắng 4-Bỡnh lọc 6- Bỡnh trao đổi anion 2-Bể nước trong 5-Bỡnh trao đổi cation 7- bỡnh trao đổi hỗn hợp 3-Bơm trung gian

PHẦN V:

XỬ Lí NƯỚC TRONG Lề

Nước đưa vào nhà mỏy gồm một lượng lớn nước ngưng và nước cấp bổ xung đó qua xử lý. Trong nước cấp, nước ngưng đưa vào cú chứa một lượng khớ hũa cú tớnh ăn mũn kim loại chủ yếu là O2 và CO2 và một lượng muối rất nhỏ nhưng vẫn cú khả năng tạo cỏu bỏm gõy nguy hiểm cho lũ hơi khi vận hành. Vỡ vậy, để lũ vận hành an toàn ta phải tiến hành xử lý cỏc khớ và cỏc muối này. Cỏc quỏ trỡnh xử lý đú được gọi chung là xử lý nước trong lũ.

Quỏ trỡnh xử lý nước trong lũ gồm hai giai đoạn: -Khử khớ O2, CO2 hũa tan trong nước .

-Khử cỏc muối cú khả năng sinh ra hiện tượng cỏu bỏm trong nước lũ.

I- Khử khớ nước cấp, nước ngưng trước khi đưa vào lũ hơi: 1. Mục đớch khử khớ nước cấp lũ hơi:

Cỏc khớ hũa tan cú tớnh ăn mũn kim loại O2 và CO2 cú khả năng ăn mũn và phỏ hủy kim loại. Cỏc sản phẩm ăn mũn được tạo ra như: Fe(OH)3, FeCO3…cũng cú tỏc hại rất lớn Fe(OH)3 và FeCO3 sẽ theo nước vào lũ hơi, dưới tỏc dụng của nhiệt độ nước bốc hơi mónh liệt làm cho nồng độ tớch tụ của chỳng ngày càng cao,

đến một lỳc nào đú sẽ tạo thành cỏu bỏm lờn thiết bị trao đổi nhiệt, làm giảm hệ số truyền nhiệt, tốn nhiờn liệu, dẫn đến giảm hiệu suất lũ, gõy sự cố lũ hơi cú thể dẫn đến nổ ống.

*Ăn mũn bởi O2 :

Quỏ trỡnh ăn mũn bởi O2 xảy ra theo cơ chế ăn mũn húa học hoặc ăn mũn điện húa. Quỏ trỡnh ăn mũn húa học chủ yếu xảy ra ở vựng cú nhiệt độ cao, cũn ăn mũn điện húa xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn. Sự ăn mũn bởi oxy trong lũ hơi chủ yếu xảy ra theo cơ chế ăn mũn điện húa. Cơ chế của quỏ trỡnh ăn mũn điện húa xảy ra như sau:

Ở anot xảy ra quỏ trỡnh oxy húa cũn ở catot xảy ra quỏ trỡnh khử với sự tham gia của O2. Cỏc phản ứng nh sau:

H2O H+ + OH-

Anot: Fe - 2e Fe2+ Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 Fe(OH)2 + O2 +H2O Fe(OH)3

Catot: O2 + H2O + 4e 4OH- 2H+ + 1/2 O2 + 2e H2O

*Sự ăn mũn bởi khớ CO2:

Khớ CO2 hũa tan trong nước tạo ra H2CO3 làm giảm pH của nước và ăn mũn kim loại. Phản ứng ăn mũn nh sau:

CO2 + Fe + H2O FeCO3 + H2

Mục đớch xử lý khớ là nhằm khử đi toàn bộ khớ hũa tan như O2, CO2 cũn sút lại trong nước, để trỏnh sự ăn mũn và phỏ hủy kim loại chống đúng cỏu lũ hơi.

Một phần của tài liệu Đề tài xử lý nước cho nhà máy nhiệt điện ở việt nam (Trang 52 - 55)