A. xung quanh một điện tích đứng yên.
B. xung quanh một điện tích dao động.
C. xung quanh một dòng điện không đổi. D. xung quanh một ống dây điện.
Câu 21: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 1800pF, cuộn cảm có độ tự cảm 2µH. Điện trở của mạch nhỏ không đáng kể. Người ta tạo ra trong mạch một dao động điện từ. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 1mV. Lấy gốc thời gian là lúc điện áp trên tụ đạt cực đại thì biểu thức của cường độ dòng điện là
A. i = 30cos(1,6.10 t5 ) A2 2 π + µ . B. i = 30cos(1,6.10 t7 ) A 2 π + µ . C. i = 30cos(1,6.10 t7 )A 2 π + . D. i = 30cos(1,6.10 t5 ) A 2 π − µ .
Câu 22: Dụng cụ có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến là A. máy thu thanh.
B. máy thu hình.
C. điện thoại di động.
D. cái điều khiển tivi.
Câu 23: Trong một mạch dao động không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không thay đổi theo thời gian là A. biên độ.
B. năng lượng điện từ.
C. chu kì dao động riêng.
D. pha dao động.
Câu 24: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì A. tần số tăng, bước sóng giảm.
B. tần số giảm, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng tăng.
D. tần số không đổi, bước sóng giảm.
Câu 25: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 600nm chiếu sáng hai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 1,2mm. Vân giao thoa được quan sát trên một màn M song song với mặt phẳng chứa F1, F2 và cách nó 0,5m. Tại điểm M cách vân trung tâm 0,88mm sẽ là
A. vân sáng thứ ba kể từ vân trung tâm. B. vân sáng thứ tư kể từ vân trung tâm. C. vân tối thứ ba kể từ vân trung tâm.
D. vân tối thứ tư kể từ vân trung tâm.
Câu 26: Quang phổ liên tục của một vật sẽ A. phụ thuộc bản chất của vật.
B. phụ thuộc nhiệt độ của vật.
C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ của vật. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật.
Câu 27: Thực hiện giao thoa ánh sáng nhờ khe I – âng với a = 2mm, D = 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,4µm đến 0,76µm. Các bức xạ bị tắt tại điểm cách vân trung tâm 3,3mm là
A. λ1 = 6,6 2 6,6 3 6,6m, m, m. m, m, m. 15 µ λ = 9 µ λ = 8 µ B. λ1 = 6,6 2 6,6 3 6,6 4 6,6 m, m, m, m. 15 µ λ = 13 µ λ = 11 µ λ = 9 µ C. λ1 = 6,6 2 6,6 m, m. 11 µ λ = 12 µ D. λ1 = 6,6 2 6,6 3 6,6 m, m, m. 10 µ λ = 9 µ λ = 8 µ
Câu 28: Tia tử ngoại là loại bức xạ E. không có tác dụng nhiệt.
F. cũng có tác dụng nhiệt.
G. không làm đen phim ảnh.
H. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng khả kiến.
Câu 29: Vận tốc của các electron khi đập vào anốt của một ống tạo tia X là 45000km/s. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là me = 9,1.10-31kg và e = 1,6.10-19C. Để tăng vận tốc này thêm 5000km/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống thêm
A. 13kV. B. 5 800V.
C. 1300V.
D. 7100V
Câu 30: Đối với gương phẳng, khoảng dời của ảnh