D.Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A vắng: ...
Lớp 9B vắng: ...
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ụn tập. 3. Bài mới
3.1. Vào bài:
3.2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:GIỚI THIỆU BÀI HỌC
- GV nờu mục đớch, nội dung và kế hoạch ụn tập. Yêu cầu HS nêu nội dung kiến thứợcc bản đã học.
1. Một số vấn đề chung về cõy ăn quả. 2. Giỏ trị của việc trồng cõy ăn quả.
3. Đặc điểm thực vật và yờu cầu ngoại cảnh 4. Kỹ thuật trồng và chăm súc cõy ăn quả
5.Thu hoạch, bảo quản, chế biến.
6. Phương phỏp nhõn giống cõy ăn quả:
- Nhõn giống hữu tớnh: gieo hạt
- Nhõn giống vụ tớnh: Giõm cành, chiết cành, ghộp.
7. Kỹ thuật trồng cõy ăn quả cú mỳi (cam, quýt, bưởi,....), nhón.
- GV phân công, giao nhiệm vụ nội dung thảo luận của từng nhóm
- HS ghi nhận yờu cầu của giỏo viờn
và chuẩn bị những nội dung cho tiết ụn tập.
- HS nêu nội dung kiến thứợcc bản đã học.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhận yờu cầu của GV.
Hoạt động 2 : TIẾN HÀNH ễN TẬP
- GV yờu cầu HS trả lời:
?Hóy nờu một số vấn đề chung về cõy ăn quả?
? Cú mấy pp nhõn giống cõy ăn quả?
? Nờu giỏ trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yờu cầu ngoại cảnh kỹ thuật trồng, chăm súc thu hoạch bảo
- HS các nhóm thảo luận cỏc nội dung ụn tập đó được phõn cụng.
- Đại diện cỏc nhúm trả lời cỏc cõu hỏi; nhúm
khỏc nhận xột, bổ sung.
1. Trồng cõy ăn quả mang lại những lợi ớch, gúp phần phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống nhõn dõn.
quản của từng loại cây ăn quả đã học.
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm.
1. Trồng cõy ăn quả mang lại lợi ớch gỡ? Em hóy kể một số loại cõy ăn quả cú giỏ trị cao ở cỏc địa phương trong cả nước mà em biết?
2. Hóy nờu tỏc dụng của cõy ăn quả đối với mụi trường và cảnh quan thiờn nhiờn?
3. Em hóy nờu ưu, nhược điểm của cỏc phương phỏp nhõn giống cõy ăn quả?
4. Hóy nờu quy trỡnh trồng cõy ăn quả?
5. Hóy nờu biện phỏp phổ biến trong phũng trư sõu bệnh hại cõy ăn quả?
- GV: theo dừi cỏc nhúm thảo luận giải đỏp cỏc thắc mắc.
- GV tổng kết lại những kiến thức kỹ năng cơ bản cần nắm vững.
- Một số loại cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế cao
ở đại phương em: xo i, nhãn, và ải, na...
2. Cõy ăn quả cú tỏc dụng lớn đến việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi như: l m sà ạch khụng khớ, giảm tiếng ồn, l m rà ừng phũng hộ, làm rào chắn giú, làm đẹp cảnh quan... ngoài ra trồng cõy ăn quả cũn cú tỏc dụng chống xúi mũn, bảo vệ đất.
3.1. Phương phỏp nhõn giống: gieo hạt.
* Ưu điểm: đơn giản, dể làm, chi phớ ớt, hệ số nhõn giống cao, cõy sống lõu.
* Nhược điểm: khú giữ được đặc tớnh của cõy mẹ, lõu ra hoa, quả.
3.2. Phương phỏp chiết cành.
* Ưu điểm: giữ được đặc tớnh của cõy mẹ, ra hoa, quả sớm, mau cho cõy giống
* Nhược điểm: hệ số nhõn giống thấp, cõy chúng cỗi, tốn cụng.
3.3. Phương phỏp giõm cành:
* Ưu điểm: giữ được đặc tớnh của cõy mẹ, ra hoa, quả sớm, hệ số nhõn giống cao, tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, duy trỡ được nũi giống.
* Nhược điểm: Đũi hỏi kỹ thuật phức tạp trong việc chọn gốc ghộp, cành ghộp và thao tỏc ghộp
3.4. Phơng pháp ghép:
*Ưu điểm: Giữ đợc đặc tính của cây mẹ.a hoa, quả sớm, hệ số nhân giống cao, tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, duy trì đợc nòi giống
*Nhược điểm: Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp trong việc chọn gốc ghép, cành ghép và thao tác ghép.
4. Quy trỡnh trồng cõy ăn quả:
Đào hố đất => Bún phõn lút => Trồng cõy =>
Chăm sóc => Tạo hình, sửa cành => Phòng trừ sâu bệnh.
5. Những biện phỏp phổ biến trong phũng trừ sõu, bệnh hại cõy ăn quả:
- Phũng trừ bệnh hại tổng hợp như phũng trừ bằng kỹ thuật canh tỏc (mật độ trồng hợp lớ, bún phõn cõn đối, trồng giống sạch bệnh, tưới nước, đốn tỉa đỳng kỹ thuật,..) sinh học, thủ cụng, sử dụng thuốc húa học đựng kỹ thuật để bảo quản ụ nhiễm mụi trường, trỏnh gõy độc cho người và vật nuụi, đảm bảo an toàn thực phẩm.
3. Củng cố: - Nêu nội dung chính đã học, kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
- GV nhận xột: tinh thần, thỏi độ học tập của HS tốt cỏc em tham gia tớch cực xõy dựng bài
4. Hớng dẫn học bài:
-Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi đã ôn tập và các câu hỏi theo các bài đã học trong SGK.
- Ôn lại kĩ thuật ghép mắt cây ăn quả, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ giờ sau làm bài kiểm tra thực hành.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I- thời gian 45 phút.
Ngày...tháng 12 năm 2012 Phó hiệu trởng ... ... ... ... ... ... Ngày...tháng 12 năm 2012 Tổ trởng ... ... ... ... ... ...
Tuần 19 Thứ ..., ngày .... tháng .... năm 2012 Tiết 18: kiểm tra học kỳ I A. mục tiêu: 1. Kiến thức:-Đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng t duy độc lập, tính cẩn thận, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác của học sinh, tính hệ thống tổng hợp trong nhận thức. - Rút kinh nghiệm cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh để có biện pháp cải tiến phù hợp. B. chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Đề bài, đáp án và biểu điểm. 2. Chuẩn bị của HS: - ễn tập kiến thức đó học; - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành ghép mắt cây ăn quả. C. phơng pháp dạy học : - Kiểm tra, đánh giá. D.Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A vắng: ...
Lớp 9B vắng: ...
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ụn tập. 3. Bài mới:
3.1.ma trận thiết kế đề kiển tra
Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Thấp Cao 1. Các phơng pháp nhân giống vô tính Thế nào là phơng pháp chiết cành, giâm cành, ghép Thực hiện các thao tác ghép chữ T; ghép nêm đúng kĩ thuật trên mẫu vật.
Số điểm: 7,5 75% 25% = 2,5 điểm 50% = 5,0 điểm 2. Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi và cây nhãn. 3. So sánh yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi và cây nhãn. Số câu:1 Số điểm: 2,5 25% Số câu:1 25% = 2,5 điểm T. số cõu: 3 Số điểm: 20 100% Số câu:1
25% = 2,5 điểm 25% = 2,5 điểmSố câu:1 50% = 5,0 điểmSố câu:1
3.2. Đề bài I/ Phần lý thuyết(5,0 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm):
? Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép? Kể tên các phơng pháp ghép cành và ghép mắt?
Câu 2 (2,5 điểm): So sánh yêu cầu ngoại cảnh của cây vải và cây ăn quả có múi?
II/ Phần thực hành(5,0điểm):
Thực hiện hoàn thiện phơng pháp ghép mắt chữ T và ghép nêm(ghép cành)?
3.3. Đáp án- Biểu điểm I/Phần lí thuyết( 5,0 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm):
- Chiết cành: Là phơng pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ tạo thành cây con (0,5 điểm).
- Giâm cành: Là phơng pháp dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành hoặc đoạn rễ. (0,5 điểm)
- Ghộp: Là phương phỏp gắn một đoạn cành hoặc một mắt ghộp từ một cõy trưởng thành sang cõy làm gốc ghộp của những cõy cựng họ với nhau. (0,5 điểm)
- Các phơng pháp ghép cành là: Ghép áp, ghép chẻ, ghép nêm. (0,5 điểm):
- Các phơng pháp ghép mắt là: Ghép cửa sổ, ghép mắt kiểu chữ T, ghép mắt nhỏ có gỗ. (0,5 điểm)
Câu 2 (2,5 điểm):
Các điều kiện ngoại cảnh
của cây nhãn Các điều kiện ngoại cảnh
của cây ăn quả có múi Điểm
- Nhiệt độ thích hợp: 21- 270C. - ánh sáng vừa đủ, không a ánh sáng mạnh, chịu đợc bóng râm. - Độ ẩm không khí: 70- 80%. - Lợng ma: 1200 mm/ năm. - Đất trồng:
+ Đất phù sa, đất đồi, tầng đất dày, độ pH= 6- 6,5. - Nhiệt độ thích hợp: 25- 270C. - ánh sáng vừa đủ, không a ánh sáng mạnh. - Độ ẩm không khí: 70- 80%. - Lợng ma: 1000-2000 mm/ năm. - Đất trồng: + Đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất Bazan...Tầng đất dày, độ PH đất: 5,5- 6,5. (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) II/ Phần thực hành (5,0 điểm): 1. Ghép chữ T (2,5 điểm)
+ Cắt một đường ngang dài 1 cm, đường dọc dài 2 cm tạo thành chữ T, dùng mũi dao tách vỏ theo chiều dọc chữ T, mở 1 cửa vừa đủ để đa mắt ghép vào.(1 điểm)
- Cắt mắt ghộp: Cắt một miếng vỏ hỡnh thoi cú 1 ớt gỗ và 1 mầm ngủ. (0,5 điểm)
- Ghộp mắt:
+ Đặt mắt ghộp vào khe dọc chữ T.
+ Dựng dõy nilụng buộc cố định vết ghộp. (1điểm)
2.Ghép nêm (2,5điểm)
- Chọn vị trớ ghộp và tạo miệng ghộp (1 điểm)
+ Gốc ghộp 6 - 12 thỏng tuổi; cắt bỏ ngọn gốc ghộp; Ca gốc ghép cách mặt đất 40 - 50 cm; dựng dao sắc chẻ đụi thành một vết bổ dọc dài khoảng 3- 4cm.
- Cắt cành ghộp (0,75 điểm)
+ Cành ghộp là một cành đã hoá gỗ, đường kớnh bằng đường kớnh của gốc ghộp, chiều dài 10 - 15 cm, có 3- 4 mầm ngủ.
+ Cắt vát cành ghép một góc 450 dạng nờm dài 4 cm.
- Ghộp cành (0,75 điểm)
+ Ghộp cành ghép v o gà ốc ghộp, đảm bảo cho 2 tợng tầng khít nhau;
+ Dựng dõy nilon quấn lần lượt từ trờn ngọn xuống dưới gốc ghộp, cần bú kớn phần cành ghộp.
3.4. Tổ chức kiểm tra
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: Phát đề cho HS
- Y/cầu học sinh làm bài nghiêm túc. - HS nhận đề và làm bài kiểm tra nghiêmtúc; cẩn thận, chính xác, khoa học.
* Điểm bài kiểm tra là điểm trung bình cộng của phần lí thuyết và thực hành.
4. Nhận xét giờ kiểm tra: - GV: Thu bài kiểm tra và nhận xét giờ. - Nhắc nhở những trờng hợp vi phạm nội quy trật tự lớp học.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 9: “Kĩ tuật trồng cây vải” SGK - Tr44.
Kết quả bài kiểm tra
Lớp Số HS dự kiểm tra Điểm 8-10 Điểm 6,5- 7,9 Điểm 5,0 - 6,4 Điểm 3,5 - 4,9 Điểm dới 3,5
SL % SL % SL % SL % SL %
9A 28 26 92,9 2 7,1 0 0 0
9B 26 24 92,3 2 7,7 0 0 0
- Điểm TB trở lên:100%
* Ưu điểm: - Đa số HS hiểu bài và nêu đợc kiến thức cơ bản theo nội dung yêu cầu: Phân biệt đợc các pp nhân giống cây ăn quả cơ bản: Giâm cành, chiết cành, ghép; các pp ghép thờng áp dụng đối với cây ăn quả; thao tác kĩ thuật cơ bản về ghép nêm, ghép chữ T.
- Trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, bài làm tốt nh em: Đàm Thị Huế; Nguyễn Thị Thu Hơng; Hà Quang Huy, Nguyễn Thị Linh lớp 9A; Hà Thị Thu Hiền 9B...
* Nhợc điểm: - Một số HS cha học kỹ bài, nêu cha đủ kiến thức theo yêu cầu; trình bày thiếu khoa học, chữ viết xấu, còn mắc lỗi chính tả.
Ngày...tháng 12 năm 2012 Phó hiệu trởng ... ... ... ... ... ... ... Ngày...tháng 12 năm 2012 Tổ trởng ... ... ... ... ... ... ...