+ Tỷ lệ biến động giá thành so với kế hoạch (TT)
T0 = MT x 100%
QTZT
Q1Z0
Trong đó:
Q0 và Q1: Lần lợt là số lợng sản phẩm kỳ kế hoạch và kỳ thực tế
ZT , Z0 , Z1 : Lần lợt là giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm thực tế kỳ trớc, kỳ kế hoạch này và kỳ thực tế này.
* Nếu T<1 tức là doanh nghiệp đã hạ đợc giá thành thực tế so với kế hoạch. Khi đó mức chệnh lệch giá thành theo tuyệt đối sẽ măng dấu âm.
* Phân tích tình hình hạ giá thành sản phẩm
Nội dung này thờng quan tâm đến 2 chỉ tiêu:
- Mức hạ giá thành phản ánh khả năng đồng bộ hụt hoặc tăng chi phí
- Tỷ lệ hạ giá thành phản ánh tốc độ hạ giá thành nhanh hay chậm, từ đó để quản lý chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Nếu cả 2 chỉ tiêu trên đều hoàn thành thì kết luận doanh nghiệp đã hoàn thành một cách toàn diện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm và ngợc lại, nếu chỉ hoàn thành 1 chỉ tiêu thì kết luận hoàn thành không toàn diện.
* Phân tích tình hình biến động một số yếu tố chi phí trong giá thành
Giá thành sản phẩm đợc hình thành từ nhiều loại chi phí khác nhau, sự thay đổi của từng loại chi phí cụ thể sẽ dẫn đến biến động chung của tổng chi phí. Vì vậy, phơng pháp này nhằm đi sâu xem xét tình hình biến độngcủa từng laọi yếu tố chi phí, nội dung và trình tự phơng pháp này đợc trình bày cụ thể nh sau:
+ Phân tích yếu tố chi phí nguyên vật liệu
Yếu tố này chiếm một tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm, nếu tiến hành nghiên cứu phân tích cụ thể tìm ra đợc những biện pháp hữu hiệu để hạ thấp khoản mục chi phí này sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm.
Phân tích đánh giá chung chi phí nguyên vật liệu
Bằng phơng pháp so sánh thực tế với dự đoán ta xác định đợc mức chênh lệch chi phí nguyên vật liệu. Sau đó xác định các nhân tố ảnh hởng là giá cả vật liệu đa vào sản xuất và tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật liệu.
- Mức tăng yếu tố chi phí vật t cho một đơn vị sản phẩm thực hiện so với kế hoạch ảnh hởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm đợc tính nh sau: Số tuyệt đối: ∆M = M1 M– 0 ∑ ∑ = = − = n i n i i i i tiP m P m Z 1 1 0 0 0 0 Trong đó:
Z0: Giá thành sản xuất một đơn vị sản phẩm kế hoạch P0i và Pti: Giá thành thực tế và kế hoạch loại vật t i
m0i và mti: Mức tiêu hao thực tế và kê hoạch vật t cho một đơn vị sản phẩm
- Nếu kết quả tính đợc là một số âm (-) chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm đợc chi phí vật t, góp phần làm giảm giá thành sản phẩm. Nếu là số dơng (+) doanh nghiệp đã tăng chi phí trong việc sử dụng vật t.
Khi nhân tố dơn giản (mang nặng tính chủ quan) thì nhân tố tiêu hao nguyên vật liệu là một nhân tố hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của doanh nghiệp.
Tổng mức tiêu hao vật t trong kỳ tăng giảm so với kế hoạch thờng chịu sự tác động của các nhân tố sau:
- Sự thay đổi mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một dơn vị sản phẩm - Sự thay đổi sản lợng sản phẩm sản xuất
Ta có thể xác định sảnh hởng của các nhân tố đến tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu bằng công thức sau:
∆M = M1 M– 0 = (m1 m– 0)q1 + (q1 q– 0)m0
Trong đó:
(m1 – m0)q1: Là ảnh hởng của sự thay đổi định mức tiêu hao đến tiêu hao nguyên vật liệu
(q1 – q0)m0: Là ảnh hởng của sự thay đổi sản lợng sản phẩm đến tiêu hao nguyên vật liệu
M1 và M0: Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu thực tế và kế hoạch
m1 và m0: Định mức sử dụng nguyên vật liệu thực tế và kế hoạch cho một đơn vị sản phẩm
q1 và q0: Lợng sản phẩm thực tế và kế hoạch
Phân tích ảnh hởng của đơn giá nguyên vật liệu
- Đơn giá nguyên vật liệu là một yếu tố chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khách quan mà phần lớn vấn đề đó các doanh nghiệp ít có khả năng để khống chế. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp thực hiện công tác tìm kiếm thị trờng tốt thì cũng có thể
khai thác đợc nguồn hàng với giá thấp hơn giá thị trờng, từ đó có thể hạ giá thành sản phẩm.
- Mặt khác chi phí thu mua là một nhân tố chủ quan phụ thuộc vào trình độ quản lý cung ứng vật t của doanh nghiệp, nếu có biện pháp sắp xếp, khai thác hợp lý doanh nghiệp có thể giảm đắng kể loại chi phí này.
* Phân tích yếu tố nhân công
Phân tích yếu tố chi phí nhân công thực chất là phân tích tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của cán bộ công nhân viên. Trình tự tiến hành nh sau:
Phân tích chung
- Tính chênh lệch tuyệt đối quỹ lơng:
Quỹ lơng thực tế Quỹ l– ơng kế hoạch
Nếu chênh lệch mang dấu âm (-) là hụt chi quỹ lơng, ngợc lại nếu mang dấu dơng (+) là vợt chi quỹ lơng.
- Tính chênh lệch tơng đối quỹ lơng:
(Quỹ lơng thực tế Quỹ l– ơng kế hoạch)/ Quỹ lơng kế hoạch
Nếu chênh lệch mang dấu âm (-) là tiết kiệm tơng đối, ngợc lại nếu mang dấu d- ơng (+) là vợt chi không thích hợp.
Phân tích tăng giảm chi phí tiền lơng trong giá thành đơn vị sản phẩm
- So sánh mức tăng, giảm chi phí tiền lơng do biến động số lao động bình quan - So sánh mức tăng chi phí tiền lơng do tăng sản lợng sản phẩm sản xuất.
Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại có vai trò và vị trí khác nhau, đối với quá trình sản xuất kinh doanh chúng thờng xuyên biến động về quy mô và sức sản xuất.
- Xét trên tổng chi phí của doanh nghiệp thì chi phí khấu hao thuộc nhóm chi phí cố định. Dù hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều hay ít thì doanh nghiệp vẫn phải hạch toán một khoản chi phí khấu hao cố định vào giá thành sản phẩm. - Xét trên một dơn vị sản phẩm thì chi phí khấu hao thuộc loại chi phí biến đổi.
Nếu khối lợng sản phẩm càng tăng thì chi phí khấu hao tính cho một đơn vị sản phẩm càng giảm và ngợc lại.
* Phân tích yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài
Yếu tố này bao gồm số tiền phải trả cho việc sử dụng các dịch vụ mua từ bên ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Gồm: Tiền điện, nớc, điện thoại, fax, thuê sửa chữa TSCĐ,...
Tiến hành phân tích yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài để dùng vào sản xuất kinh doanh ngời ta thờng áp dụng phơng pháp so sánh, so sánh trên tổng số cới số so sánh từng nội dung, dựa vào tình hình biến động và nội dung các yếu tố chi phí để đa ra các nhận xét, các kết luận và đề xuất chính xác, kịp thời, nó liên quan chặt chẽ đến khối lợng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất trong kỳ.
* Phân tích yếu tố chi phí khác bằng tiền.
Yếu tố chi phí khác bằng tiền gồm các khoản tiền doanh nghiệp đã trả hoặc sẽ phải trả trực tiếp dới hình thái giá trị cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ nh: Trả lãi vay, nộp thuế, chi tiền công tác phí, tiếp khách, hội họp,...
Việc phân tích yếu tố chi phí này thờng áp dụng phơng pháp hệ thống lại các chi phí nhằm biết đợc để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô nh kỳ báo cáo, doanh nghiệp cần huy động đa vào sử dụng những nguồn lực nào,
mỗi nguồn lực là bao nhiêu. Trên cơ sở đó lập kế hoạch cung ứng vật t, dự toán chi phí, lập kế hoạch quỹ lơng, tính toán vốn lu động cho kỳ tiếp theo.
2.2.2 Đánh giá.
Việc thực hiện tốt tiết kiệm và giảm giá thành sản phẩm sẽ lám cho sự cạnh trang của công ty ngày càng tốt hơn sẽ mang lại nhiều kợi nhuận góp phần cải thiện cuộc sống của những ngời công nhân.