Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến khả năng phân cành của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng kali bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ thu đông năm 2011 tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 54 - 56)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5 Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến khả năng phân cành của

giống lạc MD7 và TB25.

Số cành trên cây lạc là chỉ tiêu quan trọng liên quan ựến năng suất bởi nó có liên quan trực tiếp ựến số quả. Ở nước ta lạc trồng chủ yếu thuộc nhóm Spanish, thân ựứng thường có hai cấp cành là cành cấp 1 và cành cấp 2. Trong ựó, lạc thường ra hoa tập trung ở cặp cành cấp 1 ựầu tiên, chiếm 60 Ờ 70% số quả của cây, các cành khác chiếm 30%. Cành ra sớm phát triển nhanh, cân ựối sẽ làm cơ sở cho việc tắch luỹ chất khô, tạo ựiều kiện cho lạc ựạt năng suất cao, vì vậy số cành càng nhiều, cành khỏe, phát triển tốt thì cho ra nhiều hoa, hình thành nhiều quả. Ngoài ựặc tắnh của giống, thân cây và cành phát sinh, phát triển nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào các ựiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sáng....các biện pháp kỹ thuật và chăm sóc như mật ựộ, thời vụ, phân bónẦ.. Theo dõi số cành cấp 1, cấp 2 và chiều dài cành cấp 1 chúng tôi thu ựược kết quả trình bày ở bảng 4.6

- Cành cấp 1:

Số liệu bảng 4.6 và kết quả phân tắch phương sai cho thấy, Số cành cấp 1 của các công thức có sự sai khác ở mức ý nghĩa, biến ựộng từ 2,67-4,67 cành/cây, mật

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

ựộ 25 cây/m2, giống TB25 có số cành cấp 1 cao nhất là 4,67 cành/cây, thấp nhất là mật ựộ 55 cây/m2, giống MD7 ựạt 2,67 cành/câỵ

Kết quả trung bình số cành cấp 1 ở các mật ựộ chúng tôi thấy, mật ựộ khác nhau có ảnh hưởng ựến số cành cấp 1 của câỵ Trong 4 mật ựộ, mật ựộ 25 cây/m2 (Mđ1) có số cành cấp 1 cao nhất là 4,50 cành/cây, mật ựộ 55 cây/m2 có số cành cấp 1 thấp nhất là 3,00 cành/câỵ

Kết quả trung bình số cành cấp 1 ở các giống cho thấy, hai giống khác nhau số cành cấp 1 có sự sai khác ở mức ý nghĩa, giống TB25 có khả năng phân cành lớn hơn giống MD7, số cành cấp 1 của giống TB25 là 3,92 cành/cây, giống MD7 là 3,42 cành/câỵ

- Số cành cấp 2:

Số cành cấp 2 của các công thức có sự sai khác ở mức ý nghĩa, biến ựộng từ 2,33-3,67 cành/câỵ Mật ựộ 25 cây/m2, giống TB25 có số cành cấp 2 cao nhất là 3,67 cành/cây, mật ựộ 55 cây/m2, giống MD7 có số cành cấp 2 thấp nhất là 2,33 cành/câỵ

So sánh trung bình số cành cấp 2 ở các mật ựộ: mật ựộ khác nhau số cành cấp 2 dao ựộng từ 2,67-3,33 cành/cây, mật ựộ 25 cây/m2 có số cành cấp 2 cao nhất là 3,33 cành/cây và sai khác so với các mật ựộ còn lại, thấp nhất là mật ựộ 55 cành/cây với số cành cấp 2 là 2,67cành/câỵ Mật ựộ 45 cây/m2 và mật ựộ 55 cây/m2 số cành cấp 2 chưa có sự sai khác ở mức ý nghĩạ

So sánh trung bình số cành cấp 2 ở các giống: giống khác nhau khả năng phân cành là khác nhau, giống TB25 có số cành cấp 2 là 3,25 cành/cây lớn hơn 2,58 cành/cây của giống MD7

Chiều dài cành cấp 1 của hai giống lạc MD7 và TB25 biến ựộng từ 29,00- 38,67 cm, cao nhất là ở mật ựộ 55 cây/m2, giống TB25 chiều dài cành cấp 1 là 38,67 cm, thấp nhất là mật ựộ 25 cây/m2, giống MD7 là 29,00 cm. Trên cả hai giống MD7 và TB25, chiều dài cành cấp 1 có xu hướng tăng dần từ mật ựộ thưa ựến mật ựộ dày hơn. Trong cùng mật ựộ gieo trồng giống TB25 có chiều dài cành cấp 1 cao hơn giống MD7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Bảng 4.6 Ảnh hưởng của mật ựộ ựến số cành cấp 1, cấp 2 và chiều dài cành cấp 1 của hai giống lạc MD7 và TB25.

Giống (Gi) Mật ựộ (Mđ) Số cành cấp 1 (cành/cây) Số cành cấp 2 (cành/cây) Chiều dài cành cấp 1 (cm) Mđ1 4,67 3,67 38,67 Mđ2(đC) 4,00 3,33 37,00 Mđ3 3,67 3,00 35,00 TB25 Mđ4 3,33 3,00 33,33 Mđ1 4,33 3,00 36,67 Mđ2(đC) 3,67 2,67 33,33 Mđ3 3,00 2,33 31,33 MD7 Mđ4 2,67 2,33 29,00 MD7 3,42 2,58 - TB giống TB25 3,92 3,25 - Mđ1 4,50 3,33 - Mđ2(đC) 3,83 3,00 - Mđ3 3,33 2,67 - TB Mật ựộ Mđ4 3,00 2,67 - CV% 4,00 5,00 - 0,23 0,25 - Gi 0,45 0,42 - LSD0,05 Mđ*Gi 0,34 0,46 - .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng kali bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ thu đông năm 2011 tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)