Do đ ng hóa trên đồ ường xuyên lên VTĐ ?

Một phần của tài liệu bài giảng khoáng sản đại cương phần ii đặc điểm mỏ khoáng (Trang 70 - 72)

- Trong quá trình ti n tri n, dung th carbonatit có th hình thành do ếểểểdungl y

/ k t tinh phân d ?ếị

- Dung th xuyên lên theo các v trí khác nhau trong kh i siêu mafic – ki m: n i thu n ểịốềơậ

l i v không gian ợ ề k t tinh l i đó.ếạ ở

Khơng gi i thích đảược tính giai đo n & q trình TTTĐ ph bi n & có quy lu tạổ ếậ

M carbonatit đỏượ ạc t o thành nh m nhi t d ch h u magma đi n hình cho ư ỏệ ịậể

l ng đ ng v t ch t trong nh ng khe n t – l h ng đá vây quanh & trao đ i thay ắọậấữứổ ổổ

th . ế

B ng ch ng:ằứ

Có tính phân đ i do trao đ i thay th n i ti p xúc gi a carbonatit & đá silicat vây quanhớổế ơ ếữ S ph thu c thành ph n KV s m màu, KV ph & đ c đi m ki n trúc, c u t o c a ựụộầẫụặểếấ ạủ carbonatit vào đá silicaty b thay th .ịế

Có n i, có s chuy n ti p d n t carbonatit sang đá b thay th ;ơựểếầ ừịế

Ngoài thân carbonatit có gi i th ng / hình dáng ph c t p, còn g p trong khe n t m ng;ớẳứ ạặứỏ

Tàn d đá silicat ch a b thay th có m ng m ch carbonatit xuyên c tưưịếạạắ

S thay th có quy lu t các THCSKV trong ti n trình nhi u giai đo n t o carbonatit ng v i ựếậếềạ ạứớs thay th ch đ ki m – acid c a dd nhi t d ch & hóa th c a Ca, Mg, Fe & COựếế ộ ềủệ ịể ủ2. s thay th ch đ ki m – acid c a dd nhi t d ch & hóa th c a Ca, Mg, Fe & COựếế ộ ềủệ ịể ủ2.

DUNG D CH NHI T D CH ĐỊỆỊƯỢC HÌNH HÀNH NH TH NÀO?ƯẾ

Từ dưới sâu: - từ magma peridotit xuất hiện magma kiềm bảo hòa H2CO3.

- H2CO3 cùng hợp chất khác chuyển lên & tập trung ở đỉnh magma

- Phản ứng trao đổi diễn ra tập trung magma siêu kiềm ở đỉnh

- T & P giảm nhanh khi magma đạt đến phần trên VTĐ, một phần nhỏ carbonatit tách ra từ dung thể; phần lớn tách ra dạng dung dịch khí – lỏng

bảo hòa phản ứng & TTTĐ với đá vây quanh

PHÂN LO IẠ

MỎ CARBONATIT

CHƯƠNG VI

Carbonatit là nguồn chính của Nb, phosphat & các nguyên tố đất hiếm (REE).

 Carbonatit chứa quặng & khoáng hoá REE tiềm tàng: ancylit, các KV kiểu bastnesit,

britholit, các KV nhóm cranđalit & monazit.

 Phân loại nguồn gốc các mỏ REE liên quan carbonatit :

a) Nguyên sinh, từ dung thể carbonatit (bastnesit và parisit - Mountain Pass, Mỹ & Nậm Xe, Việt Nam); & Nậm Xe, Việt Nam);

b) Biến chất trao đổi - nhiệt dịch (bastnesit và monazit - Bayan Obo, Trung Quốc; Wigu Hill, Tanzania; Karonge, Burunđi & Nậm Xe, Việt Nam) ; Wigu Hill, Tanzania; Karonge, Burunđi & Nậm Xe, Việt Nam) ;

c) Biểu sinh, phát triển trong laterit từ carbonatit (Araxá và Catalão I, Brazil;

Cerro Impacto, Venezuela; Mrima, Kenya; Mountain Weld, Australia & Nậm Xe, Việt Nam).

Pyroclor trong carbonatit là KV Nb quan trọng nhất. Các KV Nb khác có thể kết tinh

cùng hoặc độc lập với Pyroclor & trở thành quặng tiềm tàng của Nb; một số pyroclor chứa Ta ở mức có ích, như ở Canada, Na Uy, Tanzania. Ở vùng carbonatit bị phong hoá laterit mạnh, pyroclor bị phá huỷ hầu hết, phần còn lại chuyển thành các khống vật REE biểu sinh nhóm cranđalit.

Ngày nay, apatit là KV quan trọng nhất đang được khai thác trong các mỏ carbonatit,

& hàm lượng phosphat cao hơn trong phosphorit biển.

 Các mỏ anatas - sản phẩm phong hoá khử Ca của perovskit trong pyroxenit từ các

phức hệ carbonatit ở Brazil, tạo thành một số thân quặng TiO2 lớn nhất thế giới. Sự biến đổi thứ sinh trong pyroxenit có thể biến perovskit thành anatas.

Một phần của tài liệu bài giảng khoáng sản đại cương phần ii đặc điểm mỏ khoáng (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(72 trang)