- Dùng phần mềm MIMS INTERACTIVE ( Để tìm tơng tác và hớng dẫn thời điểm uống tránh tơng tác )
- Tổng hợp và phân tích số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel 2003.
Phần 3
kết quả và bàn luận
3.1. đặc điểm của mẫu nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân VKDT vào viện
3.1.1.1 Đặc điểm về tuổi của mẫu nghiên cứu
Đặc điểm về tuổi của mẫu nghiên cứu đợc thể hiện qua hình 3.1 - Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu: 55,95 13,21 năm±
Hình 3.1. Đặc điểm tuổi của mẫu nghiên cứu
* Nhận xét:
Phân bố tuổi của bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu cao nhất ở độ tuổi từ 50 đến 59 tuổi là 40.30% và ít nhất ở độ tuổi dới 30 tuổi là 8.96%.
3.1.1.2. Trình độ học vấn của bệnh nhân VKDT
Đặc điểm học vấn của bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu đợc trình bày ở hình 3.2
Hình 3.2. Đặc điểm về trình độ học vấn của nhóm nghiên cứu
* Nhận xét
Hơn một nửa bệnh nhân có trình độ học vấn dới 12/12, ngời mắc bệnh có trình độ đại học hoặc cao hơn chỉ chiếm 17.91% .
3.1.1.3. Một số đặc điểm khác
Bên cạnh phân bố về tuổi, đặc điểm về trình độ học vấn, một số các đặc điểm của bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu nh giới tính, thời gian mắcbệnh, thói quen hút thuốc, uống rợu, tiền sử gia đình và việc sử dụng thuốc nam trớc khi vào viện đã đợc chúng tôi khảo sát. Kết quả đợc thể hiện ở hình 3.3
Hình 3.3. Một số đặc điểm của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu
* Nhận xét
- Tỉ lệ bệnh nhân VKDT trong mẫu nghiên cứu điều trị tại khoa chủ yếu là nữ, chiếm tới 89,55% số bệnh nhân VKDT .
- 94% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh trên 1 năm.
- Bệnh nhân sử dụng thuốc nam, bột, tễ, lá trớc khi vào viện chiếm 34,33% - Thói quen hút thuốc và uông rợu chỉ chiếm tơng ứng 10,45% và 7,5% số bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu. Tỉ lệ này tơng ứng với tỉ lệ nam giới mắc bệnh trong mẫu nghiên cứu.
- Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh mắc kèm chiếm 35.82% bao gồm huyết áp cao, xuất huyết tiêu hoá, suy thận, loãng xơng…
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân bệnh gút vào viện
3.1.2.1 Đặc điểm về tuổi
Đặc điểm về tuổi của bệnh nhân gút trong nhóm nghiên cứu đợc thể hiện ở hình 3.4
Hình 3.4. Đặc điểm về tuổi của mẫu nghiên cứu
Nhận xét:
- Phân bố tuổi của bệnh nhân gút cao nhất ở khoảng tuổi 50 đến 59 tuổi chiếm 37,50%.
- Phân bố trên 70 tuổi chiếm khá cao trong nhóm nghiên cứu 25%. - Phân bố tuổi ở bệnh nhân < 40 tuổi chỉ chiếm 3,13%
3.1.2.2. Đặc điểm về học vấn
Đặc điểm về học vấn của bệnh nhân gút trong nhóm nghiên cứu đợc trình bày ở hình 3.5
Hình 3.5. Đặc điểm về trình độ học vấn của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu
* Nhận xét:
Trình độ từ 12/12 và đại học của bệnh nhân mắc bệnh gút trong mẫu nghiên cứu chiếm khá cao 31,25% và 28,12%, chiếm hơn nửa số bệnh nhân mắc bệnh gút trong nhóm nghiên cứu.
3.1.2.3. Một số đặc điểm khác
Bên cạnh phân bố về tuổi, đặc điểm về trình độ học vấn, một số các đặc điểm của bệnh nhân gút trong nhóm nghiên cứu nh giới tính, thời gian mắcbệnh, thói quen hút thuốc, uống rợu, tiền sử gia đình và việc sử dụng thuốc nam trớc khi vào viện đã đợc chúng tôi khảo sát. Kết quả đợc thể hiện ở hình 3.6
Hình 3.6. Một số đặc điểm khác của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu
* Nhận xét:
- Bệnh nhân gút trong nhóm nghiên cứu 100% là nam. Thói quen uống rợu và hút thuốc rất cao 81,25% và 78,13%.
- Đa số bệnh nhân ( 96,87% ) có thời gian mắc bệnh trên 1 năm.
- Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh mắc kèm rất cao chiếm tới 64,18% chủ yếu bao gồm suy thận, đau thợng vị, xuất huyết tiêu hoá…
- Tiền sử sử dụng thuốc nam trớc khi vào Khoa là 34,33% bệnh nhân.
3.2. kiến thức bệnh nhân về sử dụng thuốc trớc và sau khi vào viện
3.2.1. Thuốc coorticoid
3.2.2. 1. Hiểu biết của bệnh nhân về thuốc và cách sử dụng thuốc hợp lí a) Hiểu biết bệnh nhân về thuốc
Hiểu biết bệnh nhân về thuốc sử dụng đợc trình bày trong bảng 3.1
Các thông tin Trớc Sau
Biết thuốc đang sử dụng 62,90% 51,61%
Liều sử dụng 1 lần 33,87% 30,64% Số lần dùng 56,45% 48,39% Thời điểm dùng 53,22% 56,45% Thời gian dùng 41,93% 45,16% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%
Giới tính Thời gian
mắc bệnh TQ hút thuốc TQ uống r ợu
Không biết 37,1% 48,39%
Bảng 3.1. Các thông tin về sử dụng thuốc coorticoid trớc và sau khi điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân VKDT biết tên thuốc đang sử dụng trớc khi điều trị tại khoa là khá cao. Tuy nhiên tỉ lệ này giảm sau khi bệnh nhân ra viện đợc kê thuốc về điều trị ngoại trú. Điều này có thể do thuốc đợc kê trong đơn mới và phức tạp với bệnh nhân hoặc ngời bệnh cha đợc giải thích rõ. Tơng tự nh vậy, tỉ lệ bệnh nhân nhớ đợc liều sử dụng 1 lần và số lần dùng trong ngày của thuốc điều trị ngoại trú khi ra viện giảm so với trớc khi vào viện.
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết về thông tin thuốc điều trị bệnh tăng lên so với tr- ớc khi ra viện còn khá cao 48,39%.
b) Hiểu biết bệnh nhân về sử dụng thuốc corticoid hợp lí
Hiểu biết của bệnh nhân về sử dụng corticoid hợp lí đợc thể hiện ở hình 3.7. và 3.8
Hình 3.7. Cách dừng thuốc corticoid của bệnh nhân trớc và sau điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân dừng thuốc ngay lập tức sau đợt điều trị là khá cao ở cả trớc và sau khi điều trị tại khoa 55.93%. Cách sử dụng thuốc này có tỉ lệ không thay đổi ở bệnh nhân cả trớc và sau điều trị tại Khoa.
- Tỉ lệ bệnh nhân dừng thuốc từ từ và tỉ lệ không biết cách dừng thuốc sau khi điều trị tại khoa có xu hớng giảm trong mẫu nghiên cứu, tuy nhiên tỉ lệ này vẫn còn khá thấp khoảng 3,39%.
Trong số bệnh nhân cho rằng phải dừng thuốc từ từ sau đợt điều trị, chúng tôi khảo sát kiến thức bệnh nhân về lí do của việc dừng thuốc từ từ. Kết quả thể hiện ở hình 3.8.
Hình 3.8. Tỉ lệ bệnh nhân biết lí do dừng thuốc corticoid từ từ trớc và sau điều trị tại khoa
* Nhận xét
Tuy có tăng về số lợng bệnh nhân có cách sử dụng thuốc corticoid hợp lí, nhng tỉ lệ của bệnh nhân hiểu đợc lí do của việc sử dụng này trớc và sau khi điều trị tại khoa là không thay đổi và chỉ chiếm 6,78% số bệnh nhân trong nhóm điều trị thuốc này.
3.2.2.2. Hiểu biết của bệnh nhân về tác dụng điều trị của thuốc
Kiến thức bệnh nhân về tác dụng điều trị của thuốc corticoid đối với bệnh trớc và sau khi điều trị tại khoa đợc thể hiện ở hình 3.9.
Hình 3.9. Kiến thức bệnh nhân về tác dụng điều trị thuốc corticoid trớc và sau khi vào khoa
* Nhận xét:
- Tác dụng của corticoid trong ngăn ngừa tiến triển của bệnh trớc và sau khi điều trị tại khoa thay đổi còn rất nhỏ và ở mức thấp khoảng 10% bệnh nhân.
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết về tác dụng điều trị của thuốc với bệnh trớc và sau khảo sát có giảm nhng ở mức rất thấp giảm 1,49% bệnh nhân.
- Vẫn còn hơn 1/4 số bệnh nhân sau khảo sát cho rằng corticoid có thể chữa khỏi bệnh.
3.2.2.3. Hiểu biết của bệnh nhân về TDKMM của thuốc và cách xử lí TDKMM trớc và sau điều trị tại khoa
a) Kiến thức bệnh nhân về TDKMM trớc và sau khi điều trị tại khoa
Kiến thức bệnh nhân về TDKMM của thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa đ- ợc thể hiện ở hình 3.10
Hình 3.10. Kiến thức bệnh nhân về TDKMM của thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa
*Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết về TDKMM của corticoid trớc và sau khảo sát có giảm nhng còn rất cao 44,07%.
- Tỉ lệ bệnh nhân biết về TDKMM của thuốc qua sơ đồ cho thấy kiến thức bệnh nhân không có sự khác biệt giữa trớc và sau khảo sát.
- Tỉ lệ bệnh nhân biết về TDKMM trên đờng tiêu hoá và giữ nớc khá cao khoảng 20%-30%.
- Tỉ lệ các TDKMM khác không quan sát thấy đợc nh STT, loãng xơng… trớc và sau khảo sát còn rất thấp.
b) kiến thức bệnh nhân về xử trí TDKMM trớc và sau điều trị tại khoa
Xử trí của bệnh nhân khi gặp phải TDKMM khi dùng thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa đợc trình bày ở hình 3.11
Hình 3.11. Xử trí của bệnh nhân khi gặp TDKMM trớc và sau khi điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân không dừng thuốc khi gặp các TDKMM tăng lên sau khi điều trị tại khoa 10% bệnh nhân. Số bệnh nhân không dừng thuốc tăng lên là do những bệnh nhân này cho rằng khi gặp TDKMM có thể tự xử lí một cách đơn giản bằng uống thuốc kèm, hoặc với họ TDKMM là điều phải chấp nhận trong quá trình sử dụng thuốc điều trị bệnh.
- Ti lệ bệnh nhân dừng thuốc và thông báo cho bác sĩ sau khảo sát giảm 4,29%. Trong khi tỉ lệ bệnh nhân tự dừng thuốc mà không thông báo cho bác sĩ tăng. Các tỉ lệ này thay đổi là do bệnh nhân cho rằng TDKMM là không thể hạn chế đợc.
3.2.2.4. Kiến thức bệnh nhân về bảo quản thuốc
Kiến thức bệnh nhân về bảo quản thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa đợc trình bày ở bảng 3.2
Bảo quản thuốc Trớc sau
Bảo quản ở nhiệt độ phòng 64,52% 66,13%
Tránh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm 8,06% 8,06%
Để thuốc xa tầm với của tre em 6,45% 8,06%
Đóng chặt nắp thuốc sau mỗi lần sử dụng 1,61% 1,61%
Không đợc đa thuốc cho ngời khác dùng x x
Khi thuóc quá hạn hỏi ý kiến Dợc sĩ để biết cách xử lý thuốc x x
Không biết 33,87% 33,87%
- Kiến thức bệnh nhân về bảo quản thuốc trớc và sau điều trị tại khoa không có sự thay đổi rõ rệt.
Bảng 3.2. Kiến thức bệnh nhân về bảo quản thuốc trớc và sau điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết cách bảo quản thuốc trớc và sau điều trị tại khoa tơng đối cao 33,7%
Kiến thức bệnh nhân về tơng tác thuốc corticoid với các nhóm thuốc khác trong quá trình sử dụng đợc tổng kết ở bảng 3.3
Các nhóm thuốc tơng tác với
coorticoid Trớc Sau
Kháng sinh, chống nấm X X
Thuốc tâm thần kinh X X
Thuốc tránh thai, hoóc môn sinh dục nữ, hoóc môn tăng
trởng X X
Thuốc hạ cholesterol máu X X
Thuốc kháng H2 X X
Thuốc điều trị HIV X X
Thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị tim mạch hạ huyết áp 1,61% 3,23%
Thuốc chống đông máu X X
Thuốc nhóm NSAIDs, aspirin và thuốc thuộc nhóm
salycilat X X
Thuốc điều trị tiểu đờng 3,23% 4,84%
Thuốc điều trị hen X X
Thuốc chống trầm cảm X X
Thuốc điều trị bệnh tự miễn và chống thải ghép X x
Thuốc điều trị bệnh Alzheimer’s x X
Không biết 93,55% 90,32%
Bảng 3.3. Kiến thức bệnh nhân về tơng tác thuốc trớc và sau điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Các nhóm thuốc tơng tác với thuốc corticoid tơng đối đa dạng. Bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu có tỉ lệ bệnh mắc kèm phải điều trị nhiều thuốc cùng nhau. Qua bảng có thể thấy tỉ lệ bệnh nhân không biết về tơng tác của corticoid với các nhóm thuốc khác là rất cao. Tuy tỉ lệ này có giảm hơn sau quá trình khảo sát nh- ng vẫn ở mức cao tới 90%.
3.2.2.6. Kiến thức bệnh nhân về những điều cần theo dõi và chú ý khi sử dụng thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa
Kiến thức bệnh nhân trớc và sau khi điều trị tại khoa về những điều cần chú ý và theo dõi truớc và trong khi điều trị đợc tổng kết trong bảng 3.4
Các thông tin cần phải thông báo và
chú ý khi sử dụng thuốc Trớc Sau
Thông báo BS đang dùng corticoid nếu phải làm phẫu
thuật hay răng x x
Không tiêm vắc xin khi đang sử dụng corticoid x x Nếu bị thủy đậu, sởi, lao thông báo ngay cho bác sĩ x x Tránh những ngời bị cảm cúm hay có bệnh nhiễm trùng
khi đang sử dụng corticoid x x
Khám định kì kiểm tra ảnh hởng của dùng thuốc dài ngày x x Dùng corticoid điều trị với TG ngắn nhất và liều thấp 1,61% 1,61%
nhất có thể, không dừng đột ngột
Dùng thuốc theo bác sĩ kê toa, không tự ý dùng thuốc 1,61% 1,61% Thông báo bác sĩ nếu có mang, cho con bú, các bệnh
NK nh cúm… x x
Thông báo sĩ nếu bạn bị bệnh lý gan thận 0 % 1,61% Thông báo bác sĩ nếu bạn có vấn đề tim mạch, huyết áp 4,84% 4,84% Thông báo với bác sĩ nếu bạn có vấn đề về hô hấp 1,61% 1,61% Thông báo với bác sĩ nếu bạn có vấn đề tiêu hoá 29,03% 33.87% Cho bác sĩ biết về TS bệnh nh sốt rét, tinh thần không tốt 1,61% 4,84% Theo dõi đờng máu, thuốc có thể làm bạn bị tiểu đờng 3,23% 4,84%
Thông báo nếu có vấn đề đau xơng khớp x x
Thông báo cho BS nếu bị tiêu chảy x x
Nếu không đỡ, khám lại x x
Không biết 74,19% 67,74%
Bảng 3.4. Kiến thức bệnh nhân về những điều chú ý và theo dõi trớc và sau điều trị tại khoa
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết các vấn đề cần phải theo dõi và chú ý trong quá trình sử dụng thuốc trớc và sau có cải tiến về số lợng, giảm 6,35% số bệnh nhân không biết.
- Còn rất nhiều thông tin bệnh nhân cần phải chú ý và theo dõi trong quá trình điều trị không đợc bệnh nhân nhắc đến.
- Tỉ lệ bệnh nhân chú ý tới đờng tiêu hoá khi sử dụng thuốc tơng đối cao và đ- ợc cải thiện sau khi điều trị tại khoa 29,03% và 33,87%. Đây cũng là TDKMM mà bệnh nhân gặp nhiều nhất (khoảng 27%) so với các TDKMM khác trong quá trình sử dụng thuốc và dễ đợc nhận biết nhất.
3.2.2. thuốc NSAIDS
3.2.2.1. Hiểu biết của bệnh nhân về thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa
Hiểu biết của bệnh nhân về thuốc đợc trình bày ở bảng 3.5
Bảng 3.5. Kiến thức bệnh nhân về thuốc đang sử dụng trớc và sau khi điều trị tại khoa
- Tỉ lệ bệnh nhân biết đợc thuốc đang sử dụng, liều sử dụng 1 lần trớc và sau khi điều trị tại khoa giảm khoảng 3%. Điều này có thể do bệnh nhân cha đợc t vấn đầy đủ hoặc có thể do đơn thuốc mới và phức tạp nên bệnh nhân cha nhớ đợc ngay liều dùng 1 lần và tên thuốc khi nhận đơn điều trị ngoại trú.
Các thông tin Trớc Sau
Thuốc đang sử dụng 62,16% 59,46% Liều sử dụng 1 lần 35,13% 32,43% Số lần dùng 48,65% 51,35% Thời điểm dùng 40,54% 45,95% Thời gian dùng 43,24% 48,65% Không biết 37,84% 40,54%
- Tỉ lệ bệnh nhân nhớ về thời điểm dùng, số lần dùng, thời gian dùng thuốc tr- ớc và sau khi điều trị tại khoa có tăng, nhng ở mức còn thấp khoảng 3% đến 5%.
3.2.3. Hiểu biết của bệnh nhân về tác dụng điều trị của thuốc
Tác dụng điều trị thuốc NSAIDs trớc và sau khi điều trị tại khoa đợc thể hiện ở hình 3.12
Hình 3.12. Kiến thức của bệnh nhân về tác dụng điều trị của thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân cho rằng tác dụng của thuốc là điều trị giảm đau và khỏi bệnh ở cả trớc và sau khi điều trị tại khoa là khá cao.