Hệ truyền động sử dụng động cơ khụng đồng bộ rụto lồng súc hoặc dõy quấn. Điều chỉnh tốc độ động cơ khụng đồng bộ trong cỏc hệ truyền động người ta thường dựng cỏc phương phỏp sau:
- Thay đổi trị sốđiện trở rụto đối với động cơ khụng đồng bộ rụto dõy quấn.
- Điều chỉnh điện trở và điện khỏng Stato.
- Thay đổi sốđụi cực của động cơ.
- Điều ỏp nhờ mỏy biến ỏp tự ngẫu và khuyếch đại từ tiristor.
- Thay đổi tần sốđặt vào Stato.
Cỏc ưu nhược điểm của động cơ khụng đồng bộ :
- Hệ truyền động đơn giản, dễ sử dụng, giỏ thành thấp.
- Dải điều chỉnh khụng lớn lắm. - Độ tinh điều chỉnh kộm, thường xảy ra nhảy cấp. - Khả năng tựđộng kộm. 2.1.2. Hệ truyền động dựng động cơđồng bộ: Trong hệ truyền động động cơ sử dụng là động cơ đồng bộ. So với động cơ khụng đồng bộ thỡ động cơđồng bộ cú cỏc chỉ tiờu về kỹ thuật tốt hơn như
sai số tốc độ nhỏ, nõng cao hệ số sử dụng điện, cú khả năng bự được cosϕ cho lưới điện. Nhưng quỏ trỡnh vận hành động cơ đồng bộ rất phức tạp, nhất là khi khởi động. Do đú nú chỉ thớch hợp với những nơi cú phụ tải lớn, ớt khởi động và đảo chiều, hơn nữa giỏ thành động cơ đồnh bộ cao nờn khụng chọn hệ
truyền động này.
2.2.Dựng hệ truyền động động cơ một chiều.
Hệ truyền động này sử dụng động cơ một chiều bao gồm cỏc loại sau:
- Động cơ một chiều kớch từđộc lập.
- Động cơ một chiều kớch từ nối tiếp.
- Động cơ một chiều kớch từ hỗn hợp.
Về phương diện điều chỉnh tốc độ, động cơ một chiều cú nhiều ưu việt hơn cỏc động cơ khỏc, khụng những nú cú khả năng điều chỉnh tốc độ dễ
dàng mà cấu trỳc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt
được chất lượng điều chỉnh cao trong dải điều chỉnh tốc độ rộng.
Trong thực tế cú hai phương phỏp cơ bản đểđiều chỉnh tốc độđộng cơ
một chiều:
- Điều chỉnh điện ỏp cấp cho động cơ. - Điều chỉnh điện ỏp cấp mạch kớch từ.
Cấu trỳc phần mạch lực của hệ truyền động điều chỉnh tốc độđộng cơ điện một chiều bao giờ cũng cần bộ biến đổi, cỏc bộ biến đổi này cấp cho mạch phần ứng động cơ hoặc mạch kớch từđộng cơ, Cho đến nay trong cụng nghiệp thường sử dụng cỏc hệ truyền động sau:
- Hệ truyền động mỏy phỏt động cơ (F - Đ)
- Hệ truyền động mỏy điện khuyếch đại - động cơ (MĐKĐ - ĐC).
- Hệ truyền động khuyếch đại từ - động cơ (KĐT - ĐC)
- Hệ truyền động chỉnh lưu tiristor - động cơ (T - Đ)
Cỏc ưu nhược điểm của hệ truyền động động cơ một chiều: - Độ tinh điều chỉnh tốt, cú khả năng điều chỉnh được vụ cấp. - Dải điều chỉnh rộng. - Sai số tốc độ nhỏ. - Khả năng tựđộng hoỏ lớn. - Vốn đầu tư lớn.
Từ cỏc ưu điểm trờn, nờn trong đồ ỏn này em chọn động cơđiện một chiều, dựng hai bộ chỉnh lưu cầu tiristor đấu song song ngược vỡ nú cú một sốưu điểm:
- Thớch hợp cho truyền động cú nhu cầu đảo chiều lớn, thực hiện đảo chiều dễ dàng bằng cỏch thay đổi thứ tự làm việc giữa cỏc bộ chỉnh lưu.
- Thay đổi tốc độ bằng gúc mở α.
- Hệ thống đơn giản gọn nhẹ.
2.3.Giới thiệu vềđiều khiển động cơ khụng đồng bộ theo tần số:
Phương phỏp điều chỉnh tần số nguồn cung cấp được sử dụng cho động cơ khụng đồng bộ cho đến nay vẫn là phương phỏp tốt nhất, vỡ nỳ điều chỉnh trực tiếp cụng suất điện đầu vào động cơ, đặc tớnh cơ cú độ cứng khụng thay
đổi trong dải điều chỉnh rộng.
Điều chỉnh tần số khụng đồng bộ là phương phỏp điều chỉnh kinh tế, tuy vậy nú đũi hỏi kỹ thuật cao và phức tạp. Điều này xuất phỏt từ bản chất và nguyờn lớ làm việc của động cơ là phần cảm và phần ứng khụng tỏch biệt. Cú 2 hướng tiếp cận:
- Hướng thứ nhất là coi stato là phần cảm tạo ra từ thụng ψs , cũn momen là do tỏc động từ thụng ψs với dũng điện roto Ir.
- Hướng thứ hai là coi roto là phần cảm tạo ra từ thụng ψr , cũn momen là do tỏc động từ thụng ψr với dũng stato Is.
Tuy vậy cả dũng điện Is và Ir và từ thụng ψs và ψr đều được xỏc định từ
một nguồn cấp từ stato U1 và f1. Vỡ vậy khi điều chỉnh tần số, động cơ khụng
đồng bộđược xem là đối tượng điều khiển phi tuyến đa thụng số tỏc động xen kờnh.
2.4.Cỏc phương phỏp điều khiển tần số.
Cú nhiều phương phỏp điều khiển tần số, phổ biến trong cụng nghiệp là
điều khiển theo luật = const, điều khiển tựa từ thụng roto (FOC), điều khiển trực tiếp momen (DTC).