Tăng cường đầu tư phỏt triển hệ thống thụng tin; phỏt triển hệ

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 25 - 27)

thng thanh toỏn

Coi trọng và đỏnh giỏ đỳng mức vai trũ cụng tỏc phõn tớch, dự bỏo kinh tế phục vụ cho việc hoạch định chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ và chớnh sỏch tài chớnh, ngõn sỏch. Cú thể nghiờn cứu để hỡnh thành cơ quan dự bỏo biến động kinh tế vĩ mụ phõn tớch chớnh sỏch chuyờn nghiệp và độc lập trực thuộc Quốc hội hoặc Chớnh phủ, tăng thờm cỏc cơ chế và tiếng núi phản biện của đội ngũ chuyờn gia và cỏn bộ nghiờn cứu khoa học cao cấp để cú những dự bỏo sỏt thực và lựa chọn những giải phỏp phự hợp, trước khi quyết định cỏc cơ chế chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ.

Tiếp tục chỉ đạo cỏc Bộ ngành trong đú cú Bộ Tài chớnh và cỏc cấp chớnh quyền địa phương sớm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc xõy dựng kết cấu hạ tầng cụng nghệ thụng tin, triển khai cú hiệu quả hệ thống thụng tin quản lý ngõn sỏch và Kho bạc tớch hợp (TABMIS -Treasury and budget Management Infomation System). Tạo điều kiện về mặt phỏp lý để tăng cường chỉ đạo và khuyến khớch hỡnh thức thu NSNN qua cỏc ngõn hàng; cung c?p trao d?i thụng tin gỉa co quan thủ v?i Ngõn hàng và t? ch?c tớn d?ng theo yờu c?u c?a Lủt Qủn lý thủ. Chỉ đạo thực hiện thanh toỏn điện tửở diện rộng; khuyến khớch và tiến tới bắt buộc thực hiện cỏc giao dịch thanh toỏn và chi ngõn sỏch khụng dựng tiền mặt…

KT LUN

Quản lý Ngõn sỏch Nhà nước và quản lý ngõn sỏch địa phương là vấn đềđược Chớnh phủ và cỏc cấp chớnh quyền tại cỏc địa phương luụn quan tõm và coi trọng.

Quản lý ngõn sỏch Nhà nước, ngõn sỏch địa phương của cỏc cấp chớnh quyền tại cỏc quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố như: Hiến phỏp; phỏp luật; cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước: cơ chế phõn cấp quản lý hành chớnh: phõn cấp nhiệm vụ thu, chi ngõn sỏch; sự hội nhập kinh tế quốc tế; nhận thức của cỏc cấp chớnh quyền về vai trũ của ngõn sỏch; sự điều hành, quản lý và cỏc cụng cụ, phương tiện quản lý được sử dụng; trỡnh độ và nhận thức của mỗi cụng chức, mỗi người dõn, mỗi doanh nghiệp và tổ chức kinh tế... Việt Nam cũng khụng phải là trường hợp ngoại lệ. Trờn thực tế, ở Việt Nam quản lý ngõn sỏch địa phương núi chung và quản lý ngõn sỏch địa phương cỏc tỉnh vựng Đồng bằng Sụng Hồng núi riờng đang là vấn đề thời sự cần được nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống.

Đề tài luận ỏn "Đổi mi qun lý ngõn sỏch địa phương cỏc tnh vựng Đồng bng Sụng Hng"được nghiờn cứu nhằm gúp phần đỏp ứng đũi hỏi của thực tiễn.

Trờn cơ sở phương phỏp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tỏc giảđó sử dụng phương phỏp phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, thống kờ trong quỏ trỡnh thực hiện luận ỏn.

Đối chiếu với mục đớch nghiờn cứu, luận ỏn đó đạt được cỏc kết quả sau: Hệ thống húa được một số vấn đề lý luận cơ bản liờn quan đến NSNN, NSĐP; vai trũ của NSNN, NSĐP; cỏc căn cứ và nội dung quản lý NSĐP; cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới quản lý NSĐP, kinh nghiệm quản lý NSĐP của một quốc gia trờn thế giớị

Phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng quản lý NSĐP cỏc tỉnh vựng Đồng bằng Sụng Hồng, nờu bật những thành cụng trong quản lý NSĐP; phõn tớch cỏc nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế trong quản lý NSĐP cỏc tỉnh vựng Đồng bằng Sụng Hồng.

Khẳng định những quan điểm, mục tiờu trong phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương vựng Đồng bằng Sụng Hồng. Từ đú, tỏc giả đề xuất 5 nhúm giải phỏp cụ thể trong từng lĩnh vực nhằm đổi mới quản lý ngõn sỏch địa phương cỏc tỉnh vựng Đồng bằng Sụng Hồng bao gồm: Đổi mới nhận thức của cỏc địa phương; Đổi mới trỏch nhiệm và phương phỏp quản lý ngõn sỏch; Đổi mới tổ chức bộ mỏy quản lý ngõn sỏch địa phương; Hoàn thiện hệ thống thụng tin, phương tiện quản lý; Nõng cao chất lượng, hiệu quả thanh tra, kiểm tra và giỏm sỏt ở cỏc cấp; tuyờn truyền nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của cỏc đối tượng quản lý…; Đồng thời tỏc giả cũng đề xuất 2 nhúm kiến nghị với Chớnh phủ và cỏc cấp cú thẩm quyền gồm: Hoàn thiện hệ thống phỏp luật; Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch vĩ mụ để tạo điều kiện cho việc thực hiện cỏc giải phỏp được đề xuất.

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 25 - 27)