Khỏi những mâu thuẫn tạm thời, phải đề xuất biện pháp giảm thiểu.

Một phần của tài liệu Tiểu luận đánh giá tình hình ngập lụt môi trường đô thị tp hồ chí minh và giải pháp (Trang 26)

Trong việc kiểm soát lũ từ thượng lưu cần lưu ý đến việc tính toán khả năng kho kết hợp phòng lũ (Vkh). Hiện tại các kho nước của ta chưa xét đến dung tích kết hợp. Việc chuyển nước từ Phước Hòa sang Dầu Tiếng, xây dựng các kho trên hệ

thống sẽ làm cho nước đến ôn định hơn, dễ đàng xác định được mức nước trước lũ

và dung tích kết hợp. Cần tăng cường khả năng phối hợp vận hành xả lũ giữa các

công trình Trị An, Srokphumiêng, Dầu Tiếng nhằm đảm bảo ngập hụt hạ du ít và

an toàn nhất. Nghiên cứu khả năng phân lũ sông Sài Gòn, Đồng Nai khi vượt quá lương lũ cho phép về thành phó (lượng lũ không gây ngập lụt )

Trong việc kiểm soát triều từ hạ lưu có thể bắt đầu công việc từ khu vực phía

Nam thành phố. Đây là khu vực xung yếu nhất, cửa ngõ đi ra Biển của thành phó, đồng thời cũng là nơi triều đồ vào nội địa mạnh nhất (sông rạch lớn)- khu vực thành phố đang phát triển mạnh về phía Biển và về không gian còn đất để xây dựng công trình kiểm soát triều đủ tầm cỡ. Việc xây dựng công trình kiểm soát triều ở đây sẽ giải quyết được bài toán úng ngập cho cả một vùng rộng lớn của thành phố: Giai đoạn I đề xuất xây dựng hệ thống đê bao và 12 công trình cống kiểm soát đỉnh triều ở các sông rạch cắp III - cửa nối ra các sông chính

+ Hình thức công trình:

Hình thức công trình là các cống hở cho phép thuyền bè lưu thông đễ dàng trong

thời gian không cần kiểm soát mực nước. Hiện nay công nghệ thiết kế và thi công cho phép chúng ta xây dựng cống có quy mô lớn ngay ở lòng sông. Các cống xây

Một phần của tài liệu Tiểu luận đánh giá tình hình ngập lụt môi trường đô thị tp hồ chí minh và giải pháp (Trang 26)