Thải và sẽ gây ô nhiễm nặng đối với môi trường nếu không kịp thời thu hồ

Một phần của tài liệu Bài tập lớn - Công nghệ tái chế giấy (Trang 25 - 26)

được dịch đen.

Dịch đen, theo thuật ngữ của ngành giấy, là địch thải chưng nấu, cũng là nguồn tài nguyên tái sinh trong quá trình tạo bột xeo giây, bao gồm 70% chất rắn hữu cơ có thê thu hồi để tái sử dụng và 30% chất rắn vô cơ. Cũng vì

năng thu hôi dịch đen.

Ngoài ra, trong quá trình tạo bột xeo giấy, để tạo nên một sản phẩm đặc thù

hoặc những tính năng đặc thù cho sản phẩm, người ta còn sử dụng nhiều hóa

chất và chất xúc tác. Những chất này nêu không được thu hồi hoặc xử lý mà

xả thắng ra sông ngòi thì sẽ làm ô nhiễm nặng nguồn nước.

Trường đại học bách khoa hà nội Viện khoa hoc và công nghệ môi trưởng.

Những chất ô nhiễm chủ yếu của ngành tạo bột xeo giấy đối với các nguồn nước bao gôm:

Vật huyền phù: là những hạt chất rắn không chìm trong nước, bao gồm chất vô cơ, cát, bụi, quặng...hoặc những chất hữu cơ như đầu, cặn hữu cơ. Nhiều vật huyền phù xả xuống nguồn nước dần dần sẽ hình thành các “bãi sợi” và tạo ra quá trình lên men, từ đó tiêu hao oxy hòa tan trong nước, tác

động tỚI Sự sống còn của các sinh vật trong nước, phủ lấp không gian sinh

tồn, gây cán trở các hoạt động bình thường...

Vật hóa hợp dễ sinh hóa phân giải: là những thành phần nguyên liệu với

số lượng tương đương đã tan trong quá trình tạo bột xeo giấy dễ sinh hóa

phân giải, bao gôm các vật có lượng phân tử thấp (chất bán sợi, me-ta-nôn,

a-cết, axit ca-pơ-ríc, loại đường...) Những chất này sẽ bị oxy hóa, do đó

cũng tiêu hao oxy hòa tan trong nước, gây tác hại đối với các sinh vật.

Vật hóa hợp khó sinh hóa phân giải: bắt nguồn chủ yếu từ chất đường phân tử lớn và lignin trong nguyên liệu sợi. Những chất này thường có màu, do đó ảnh hưởng đến sự chiếu rọi của ánh sáng vào nguồn nước. Những vật chất này cũng có thể gây biến đị trong cơ thể sinh vật nếu bị hấp thu.

Một phần của tài liệu Bài tập lớn - Công nghệ tái chế giấy (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)