PHÂN LOẠI BƯỚU QUÁ

Một phần của tài liệu DI TAT COT SONG (Trang 41 - 47)

BƯỚU QUÁI VÙNG CÙNG CỤT

 82% là lành tính, tuy nhiên type 4 có tỷ lệ ác tính cao nhất (38% so với 8% của type 1)

 Trên SA: có thể dạng đặc, hỗn hợp nang đặc hay chủ yếu là nang.

 Có thể khó nhận thấy phần bướu nằm trong vùng chậu, do đó có thể dựa vào các dấu hiệu gián tiếp như bàng quang bị đẩy lên trên và ra trước.

 Các bất thường phối hợp chiếm tỷ lệ 18% như vô sọ, não ứng thuỷ, chẻ đốt sống, sức môi chẻ vòm, hẹp tá tràng, hẹp thực quản.

BƯỚU QUÁI VÙNG CÙNG CỤT

 Khối bướu có thể chèn ép bàng quang gây thận ứ nước, nếu phát triển quá nhanh có thể gây đa ối, phu ønhau và thai do cơ chế tắc nghẽn mạch máu rốn.

 Chẩn đoán phân biệt: Nếu khối bướu chủ yếu chứa dịch và nằm bên ngoài cần phân biệt với thoát vị màng não tuỷ. Nếu nằm trong ổ bụng cần phân biệt với nang buồng trứng, bướu máu, nang giả niệu,

BƯỚU QUÁI VÙNG CÙNG CỤT

 Cần loại trừ các bất thường phối hợp.

 Nếu chỉ đơn thuần BQ, trẻ cần theo dõi sự phát triển của bướu, chèn ép thận bàng quang và tình trạng phù thai.

 Đa số trẻ có TL tốt nếu được mổ sớm trong giai đoạn sơ sinh. Nếu bướu lớn, chỉ định MLT

 Một số trường hợp bướu phát triển nhanh quá làm phù thai, đa ối.

 Một số trường hợp mẹ cũng bị các triệu chứng tương tự như nôn ói, cao huyết áp, phù ngoại vi và phù phối. Do đó chấm dứt thai kỳ trong trừơng hợp này là vì lý do của mẹ.

Một phần của tài liệu DI TAT COT SONG (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)