7 lá tại vườn giống gốc
4.4.3. Giải pháp cụ thể
- Nguồn giống ban đầu để trồng vườn giống gốc phải qua các quá trình khảo nghiệm và kiểm định chất lượng và hàm lượng dược liệu.
- Cần áp dụng đồng bộ các khâu kỹ thuật trồng và chăm sóc các cây Giảo cổ lam 7 lá trong vườn giống gốc.
Tóm tắt các kỹ thuật trồng cây Giảo cổ lam 7 lá:
+ Chọn vùng trồng: Cây Giảo cổ lam 7 lá trồng được ở những vùng núi cao ( từ 300 – 3000m so với mực nước biển) có điều kiện khí hậu mát mẻ, nhiệt đọ trung bình 15 – 250C, độ ẩm không khí 70 – 95%, đất giữ ẩm và thoát nước tốt. Ngoài ra cây còn được trồng vào vụ đông xuân ở đồng bằng.Cây Giảo cổ lam 7 lá không kén chọn đất nên có thể trồng nhiều loại đất khác nhau và đất có độ PH thích hợp từ 6,0 – 7,0.
+ Kỹ thuật làm đất: Đất trồng giảo cổ lam 7 lá cần đảm bảo độ ẩm, chất đất tốt, có thể trồng dưới tán cây. Làm đất kỹ, tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại, đảm bảo thoát nước tốt vào mùa mưa và giữ ẩm vào mùa khô. Lên luống cao
khoảng 15-20cm, rộng khoảng 80-100cm, rãnh rộng khoảng 25-30cm, chiều dài tùy theo ruộng.
+ Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
Kỹ thuật trồng: Khi cây con đạt tiêu chuẩn, đánh trồng theo hốc, mỗi hốc 1 cây. Đặt cây sao cho rễ thẳng đứng, lấp đất và ấn chặt rễ. Trồng cây xong tưới nước ngay, nên trồng vào những ngày râm mát.
Chăm sóc: Thường xuyên làm cỏ, kết hợp với bón thúc phân đạm và
kali giúp cây sinh trưởng tốt, định kỳ mỗi tháng 1 lần. Cây Giảo cổ lam 7 lá dài khoảng 20 - 25 cm bắt đầu cần làm giàn leo, dùng cây sặt, hoặc tre làm giàn cắm chéo hình chữ A và cắm 1 hàng giữa để 3 hàng Giảo cổ lam leo chung.
Tưới tiêu: Giảo cổ lam 7 lá là cây ưa ẩm nhưng không chịu được ngập
úng, vì vậy phải thường xuyên theo dõi độ ẩm trong vườn để kịp thời cung cấp nước, giữ ẩm thường xuyên cho cây. Nguồn nước tưới không bị ô nhiễm. Nếu mưa to, phải nhanh chóng thoát nước cho cây tránh ngập úng.
+ Phòng trừ sâu bệnh hại: Cây Giảo cổ lam 7 lá chủ yếu xuất hiện 3 loại sâu chính đó là: Rệp xanh và Nhện đỏ và Sâu ban miêu. Loài Giảo cổ lam thường gặp các bệnh hại chủ yếu do các loại nấm, vi rút, vi khuẩn gây nên, chúng phá hủy tế bào thực vật làm thối hạt, thối mầm, thối rễ, khô lá, khô thân. Các bệnh hại đối với cây Giảo cổ lam thường gặp là bệnh thối cổ rễ và bệnh thối nhũn thân. Chính vì vậy cần theo dõi cây thường xuyên để kịp thời phun thuốc phòng trừ tránh lây lan rộng. Khi thấy cây bị các loại nấm hại cần loại bỏ những cây bị hại để tránh lây lan, tiến hành bắt hoặc phun thuốc trừ sâu hại. Các loại thuốc bảo vệ thực vật khi sử dụng cần đặc biệt lưu ý nên dùng các thuốc có nguồn gốc thảo mộc, các thuốc hoá học không bị cấm, dùng theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
- Tiến hành xây dựng vườn giống gốc cây Giảo cổ lam 7 lá tại Vườn ươm công nghệ cao giống cây trồng nông lâm nghiệp, cây ăn quả, hoa cây cảnh và dược liệu thuộc Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp và môi trường Việt Nam địa chỉ tổ 17 Thị trấn Vị Xuyên - huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang với diện tích 2000m2 kích thước trồng là 20cm × 20 cm. Trồng 3 xuất xứ cây Giảo cổ lam 7 lá ở vườn giống gốc.
- Theo dõi tình hình sinh trưởng của cây Giảo cổ lam 7 lá tại vườn giống gốc: tỷ lệ cây sống sau 90 ngày trồng đạt từ 80% trở lên; tỷ lệ bật chồi từ 77.77% trở lên; có thời gian bật chồi trung bình từ 6.57 ngày – 8.26 ngày.
- Sau 90 ngày trồng chiều dài lá tăng thêm từ 2.50 – 3.23cm; chiều rộng lá tăng thêm từ 3.56 – 4.16cm.
- Cây Giảo cổ lam 7 lá trồng tại vườn giống gốc chủ yếu xuất hiện 3 loại sâu chính đó là: Rệp xanh và Nhện đỏ và Sâu ban miêu. Loài Giảo cổ lam thường gặp các bệnh hại chủ yếu do các loại nấm, vi rút, vi khuẩn gây nên, chúng phá hủy tế bào thực vật làm thối hạt, thối mầm, thối rễ, khô lá, khô thân. Các bệnh hại đối với cây Giảo cổ lam thường gặp là bệnh thối cổ rễ và bệnh thối nhũn thân.
- Kinh nghiệm chăm sóc vườn giống gốc Giảo cổ lam: Thường xuyên kiểm tra, tưới nước đủ ẩm, làm giàn che cho cây, làm cỏ, xới đất, theo dõi tình hình sâu bệnh hại và có biện pháp xử lý kịp thới.
- Việc duy trì vườn giống gốc có ý nghĩa lớn đối với bảo tồn nguồn gen cây Giảo cổ lam 7 lá và cung cấp nguồn vật liệu nhân giống, bảo tồn và phát triển loài này.
- Một số giải pháp để duy trì vườn giống gốc: phải khảo nghiệm và kiểm định chất lượng và hàm lượng dược liệu của cây tại vườn giống gốc; áp dụng đúng và đồng bộ các quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc.
5.2. Kiến nghị
Cần tiếp tục chăm sóc và theo dõi sinh trưởng của các cây Giảo cổ lam 7 lá ở vườn giống gốc, từ đó đánh giá tuyển chọn được cây mẹ ở vườn giống gốc. Đưa ra được tiêu chuẩn cây mẹ ở vườn giống gốc.
Đảm bảo cung cấp nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho nhân giống, bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Giảo cổ lam 7 lá.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Ngô Triệu Anh (2011), Y Dược học Trung Hoa, NXB Y học.
2. Đỗ Huy Bích và cs (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam,
Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Tập III, 320-324.
3. Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội.
4. Trần Lưu Vân Hiền, Phạm Thanh Kỳ, Phạm Thanh Hương (2000), “Nghiên cứu tác dụng ức chế khối u của saponin chiết từ Giảo cổ lam (Gynostemma Pentaphyllum (thunb.) Makino)”, Tạp chí Thông tin y dược, số 11, tr.36-38.
5. Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc ở Việt Nam, Nxb Trẻ.
6. Phạm Thanh Huyền và cs (2016), Báo cáo tổng hợp kết quả KH&CN Nhiệm vụ “Khai thác và phát triển nguồn gen Hà thủ ô đỏ và Đảng sâm
Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất thuốc”, NVQG-2011/10, Bộ Khoa học
và Công nghệ.
7. Phạm Ngọc Khánh (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống vô tính đối với cây Giảo cổ lam tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Luận văn Thạc sĩ - Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
8. Bùi Đình Lãm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Văn Bảo, Lã Văn Hiền, Ngô Xuân Bình (2015), “Nghiên cứu khả năng nhân giống cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb) bằng phương pháp In vitro”, tạp chí NN&PTNT, tháng 11 năm 2015, tr. 249-256.
10.Đỗ Tất Lợi (1991), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1991.
11. Ngô Thị Nga (2016), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học, tình hình
sinh trưởng và phân bố, kiến thức bản địa trong chọn tạo giống và gây trồng loài Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb.).
12. Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và tài nguyên cây thuốc trong một số trạng thái thảm thực vật tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư
phạm Thái Nguyên.
13.Viện Dược liệu (2010), Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb KH&KT Hà Nội.
14. Đặng Kim Vui, Nguyễn Công Hoan, Đỗ Hoàng Chung (2016), Một số đặc điểm phân bố tự nhiên và hình thái của các loài thuộc chi Giảo cổ lam (Gynostemma Blume)tại Tỉnh Bắc Kạn, Đại học Thái Nguyên.
II. Tiếng Anh
15.Anchalle Jala and Wassamon Patchpoonporn (2012), Effect of BA,NAA and 2,4-D on micropropagation of Jiaogulan (Gynostemma pentaphyllum Makion), International transaction Journal of Engineering, Management,
appied sciences and technologies
16.Arichi S., Takemoto T. & Uchida Y. (1989), Prevention of glucocorticoid
side effects by saponin of Gynostemma pentaphyllum, Paten – Japan Kokai
Tokyo Koho.
17.Edward (2016), The health benefits of wildcrafted Jiaogulan, Global
healing centen.
III. Tài liệu trích dẫn từ INTERNET
18. Http://tracuuduoclieu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-ve-cay-giao-co-lam.html. 19.GS.TS. Phạm Thanh Kỳ và Cộng sự (1997), http://tuelinh.vn/nghien-cuu-
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ lệ cây sống sau các lần theo dõi
BALANCED ANOVA FOR VARIATE %15 FILE GCL 28/ 5/19 7:52
--- :PAGE 1 VARIATE V003 %15 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 XX 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3 2 LL 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3 * RESIDUAL 4 0.000000 0.000000 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 0.000000 0.000000 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE %30 FILE GCL 28/ 5/19 7:52
--- :PAGE 2 VARIATE V004 %30 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 XX 2 54.2222 27.1111 24.40 0.007 3 2 LL 2 2.88889 1.44444 1.30 0.368 3 * RESIDUAL 4 4.44445 1.11111 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 61.5556 7.69444 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE %45 FILE GCL 28/ 5/19 7:52
--- :PAGE 3 VARIATE V005 %45 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 XX 2 24.8889 12.4444 112.00 0.001 3 2 LL 2 13.5556 6.77778 61.00 0.002 3 * RESIDUAL 4 .444448 .111112 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 38.8889 4.86111 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE %60 FILE GCL 28/ 5/19 7:52
--- :PAGE 4 VARIATE V006 %60 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 XX 2 24.2222 12.1111 27.25 0.006 3 2 LL 2 10.8889 5.44444 12.25 0.022 3 * RESIDUAL 4 1.77778 .444445 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 36.8889 4.61111 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE %75 FILE GCL 28/ 5/19 7:52
--- :PAGE 5 VARIATE V007 %75 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 XX 2 16.6667 8.33333 25.00 0.007 3 2 LL 2 14.0000 7.00000 21.00 0.009 3 * RESIDUAL 4 1.33333 .333333 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 32.0000 4.00000 ---