Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay

Một phần của tài liệu Tải Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học Sở GD&ĐT Quảng Nam - Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học có đáp án (Trang 63 - 66)

C. Giao phối có lựa chọn D Chọn lọc tự nhiên Câu 20 Khi nói nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, có các phát biểu sau

B.Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay

đổi của môi trường.

C. Tần số đột biến trong quần thể tăng lên, làm tăng tần số alen đột biến có hại trong

quần thể.

D. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên làm suy giảm số lượng cá

thể của quần thể.

Câu 24. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính

X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A có màu lông vàng, chân cao, không kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C. Nếu tế bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là

A. đực, lông vàng, chân cao, kháng thuốc. B. cái, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc. B. cái, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc. C. đực, lông vàng, chân thấp, kháng thuốc. D. đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc.

Câu 25. Ở một loài có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY, khi lai giữa một cặp bố mẹ

thu được F1 biểu hiện ở giới đực 72 con chân thấp, lông trắng: 72 con chân cao, lông đen: 8 con chân thấp, lông đen: 8 con chân cao, lông trắng. Giới cái có 80 con chân thấp, lông trắng: 80 con chân cao, lông trắng. Biết mỗi tính trạng do một gen có hai alen quy định, chân thấp trội hoàn toàn so với chân cao. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận sai?

(1) Tính trạng chiều cao chân biểu hiện ở cả hai giới nên gen quy định tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường.

(2) Hoán vị gen xảy ra ở con cái thế hệ P với tần số 10%.

(3) Con cái ở thế hệ P tạo ra các loại giao tử: XAB = Xab = 45%, XAb=XaB = 5%. (4) Sự di truyền của hai cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độc lập.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 26. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,24AA: 0,12Aa: 0,64aa. B. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa. C. 0,46AA: 0,38Aa: 0,16aa. D. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa.

Câu 27. Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen ABab DdEegiảm phân bình thường hình thành

giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra là

(1) 6:6:1:1 (2) 2:2:1:1:1:1 (3) 2:2:1:1 (4) 3:3:1:1 (5) 1:1:1:1 (6) 1:1 (7) 4: 4: 1: 1 (8) 1:1:1:1:1:1:1:1 Số các phương án đúng là

A. 1, 2, 5, 7, 8. B. 2, 3, 4, 6, 7. C. 2, 4, 5, 6, 8. D. 1, 3, 5, 6, 7. Câu 28. Cho sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một bệnh di truyền (do một gen có Câu 28. Cho sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một bệnh di truyền (do một gen có

bị bệnh là 9%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) Người số III9 chắc chắn không mang alen gây bệnh. (2) Người số II5 có thể không mang alen gây bệnh.

(3) Xác suất để người số II3 có kiểu gen di hợp tử là 6/13. (4) Xác suất để người số II5 mang alen lặn là 29,25%. (5) Xác suất cá thể III(?) bị bệnh là 3/13

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 29. Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng có chiều cao 150cm và

chiều cao 130cm thu được F1 toàn cây có chiều cao 140cm. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2: 6,25% cây cao 150cm: 25% cây cao 145cm: 37,5% cây cao 140cm: 25% cây cao 135cm: 6,25% cây cao 130cm. Cho cây F1 lai với cây có chiều cao 145cm, theo lý thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 145cm ở đời con là

A. 5/8. B. 6/8. C. 3/8. D. 1/8.

Câu 30. Một loài thực vật, xét ba cặp tính trạng do ba cặp gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc

thể khác nhau qui định: alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp; alen B qui định hoa kép trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa đơn; alen D qui định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai cây bố mẹ, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 3:3:3:3:1:1:1:1. Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai trên là

A. AaBbDd x AabbDd hoặc AabbDd x aaBbDd.B. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd. B. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd. C. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AabbDD. D. AaBbDd x aaBbDD hoặc AaBbDd x aaBbdd. Câu 31. Cho lưới thức ăn sau:

Nam bị bệnh Nam bình thường

Nữ bình thường Nữ bị bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong lưới thức ăn trên, có bao nhiêu nhận xét sai?

(1) Khi số lượng chim gõ kiến giảm thì số lượng xén tóc tăng vọt.

(2) Khi chim gõ kiến mất hẳn khỏi hệ sinh thái thì loài mất tiếp theo là trăn. (3) Khi số lượng trăn suy giảm thì số lượng thằn lằn tăng mạnh hơn chim gõ kiến.

(4) Khi sóc mất khỏi hệ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu trở nên mạnh hơn.

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 32. Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn đời F1 thu được 510 cây thân cao, hoa đỏ: 240 cây thân cao, hoa trắng: 242 cây thân thấp, hoa đỏ: 10 cây thân thấp, hoa trắng. Kết luận nào đúng khi nói về đời bố mẹ?

Một phần của tài liệu Tải Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học Sở GD&ĐT Quảng Nam - Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học có đáp án (Trang 63 - 66)