1) Trong vùng nhiệt độ hoá già 1200C, 1500C, 1750C và 2000C hợp kim AlMgSi tiết pha theo cơ chế:
αqbh→β’→β (Mg2Si) và quá trình thô hoá hạt.
2) Đã xác định đ−ợc K, n và Q của hợp kim AlMgSi từ số đo độ cứng ở những nhiệt độ và thời gian hoá già khác nhau.
- ở vùng hoá già 175ữ2000C với n ≈ 2, có thể nghĩ đến pha β’ có dạng trụ và tất cả các mầm đ−ợc tạo ngay từ đầu.
- Giá trị K tăng theo nhiệt độ hoá già chứng tỏ nhiệt độ hoá già càng cao thì quá trình khuếch tán càng tăng.
- Trị số Q ≈ 4 Kcal/mol là nhỏ so với năng l−ợng dịch chuyển của nút trống trong Al (~ 0,7eV/nguyên tử) và rất nhỏ so với hoạt năng khuếch tán của Al (~1,4eV/nguyên tử), nghĩ đến cơ chế khuếch tán cặp phức : nút trống+ nguyên tử tạp (hợp kim). 3) Kết quả tính toán hằng số mạng a0 đã khẳng định với thời gian hóa già khác nhau ảnh h−ởng của Mg và Si tới hằng số mạng của dung dịch rắn α là không đáng kể.
4) Đã xây dựng đ−ợc giản đồ CBĐN của hợp kim nghiên cứu với quy −ớc điểm bắt đầu phân hoá dung dịch rắn ứng với 98%, 90%, 80%ĐCC. Tốc độ nguội tới hạn của hợp kim AlMgSi nghiên cứu là 280C/phút ứng với 98%ĐCC.
5) Đã mô hình hóa quá trình HTMT bằng quy hoạch thực nghiệm trực giao cấp 2. Từ kết quả đã xác định đ−ợc xu thế và mức độ ảnh h−ởng của các thông số nhiệt độ, thời gian hóa già, nhiệt độ biến dạng và mức độ biến dạng đến các chỉ tiêu cơ tính của hợp kim nghiên cứu.
6) Đã áp dụng hợp lý ph−ơng pháp hàm nguyện vọng Harrington để giải bài toán tối −u đồng thời các chỉ tiêu cơ tính và xác định đ−ợc chế độ HTMT phù hợp với thực tế ứng dụng. 7) Những kết quả của nghiên cứu HTMT đã khẳng định việc kết hợp hợp lý giữa hai ph−ơng pháp hoá bền biến dạng và hoá bền tiết pha cho ta cơ tính tổng hợp tối −u nhất. Thực nghiệm tại điểm tối −u đã xác định đ−ợc giá trị hàm mục tiêu thực tế là: