Cỏc giải phỏp phi cụng trỡnh:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học để khôi phục dòng chảy sông Đáy phục vụ khai thác tổng hợp tài nguyên nước và cải thiện môi trường (đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá) (Trang 25 - 27)

Củng cố thể chế, chớnh sỏch bảo vệ mụi trường:

Quy hoạch mụi trường một cỏch đồng bộ và toàn diện:

Bể chứa nước thải chung Chất thải rắn Xử lý nước thải bằng cỏc biện phỏp sinh học Chế biến thành phõn hữu cơ sinh học Nước sau xử lý Bể lắng, lọc, tỏch tạp chất Nước thải từ hộ sản xuất Nước thải từ hộsản xuất Bể lắng, lọc, tỏch tạp chất Nước thải từ hộsản xuất Bể lắng, lọc, tỏch tạp chất

Thực hiện chếđộ giỏm sỏt, kiểm soỏt mụi trường:

Tuyờn truyền giỏo dục trong cộng đồng về bảo vệ mụi trường trờn mọi loại hỡnh thụng tin đại chỳng.

KẾT LUẬN

Sau 70 năm xõy dựng cụng trỡnh phõn lũ sụng Đỏy, cả đoạn sụng dài thưọng lưu của sụng Đỏy từ Hỏt Mụn tới Ba Thỏ đó bị “chết đi” do khụng cú nguồn cấp nước cả trong mựa kiệt và mựa lũ. Vỡ nhiệm vụ phõn lũ quỏ quan trọng nờn mọi người chỉ chỳ ý tới chức năng nhiệm vụ của cụng trỡnh mà chưa cú một nghiờn cứu nào đỏnh giỏ cỏc mặt tiờu cực do cụng trỡnh này gõy ra.

Từ bài học kinh nghiệm của thế giới về sự can thiệp quỏ giới hạn của con người vào dũng chảy sụng ngũi đó phải trả giỏ và trờn cơ sở cỏc lý luận mới về

dũng chảy mụi trường cựng với việc phõn tớch tài liệu thu thập và tài liệu do chớnh nghiờn cứu sinh khảo sỏt đo đạc, luận ỏn đó tập trung phõn tớch đỏnh giỏ, nhận diện cỏc mặt tiờu cực của cụng trỡnh phõn lũ sụng Đỏy. Đó lμ:

- Do công trình phân l−u sông Đáy chặn nguồn n−ớc tự nhiên của sông Hồng đổ vμo sông Đáy đã lμm chết đi dòng chảy của một phân l−u lớn của sông Hồng đoạn từ Hát Môn tới Ba Thá, làm mất cõn bằng tự nhiờn sinh thỏi cho một phần lưu vực rộng lớn của sụng Đỏy.

- Lòng dẫn cơ bản của sông Đáy bị biến dạng do nhân dân san lấp bãi sông, bờ sông để canh tác vμ xây dựng các khu dân c−, khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Điều nμy đã hạn chế l−u thông dòng chảy, giảm khả năng phân lũ của hệ thống, giảm hiệu quả của công trình nếu như phải phân lũ.

- Ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc nghiêm trọng do n−ớc thải hồi quy nông nghiệp, n−ớc thải sinh hoạt, n−ớc thải sản xuất tiểu thủ công nghiệp, lμng nghề trên toμn l−u vực dồn đổ vμo sông Đáy không có dòng chảy pha loãng, gây ô nhiễm vμ ảnh h−ởng lâu dμi đến hệ n−ớc ngầm vμ n−ớc mặt sông Đáy trên diện rộng.

- Việc lấp cửa phân l−u sông Đáy Hát Môn đã gây biến động rất mạnh chế độ thủy động lực khu vực cửa phân l−u, trong đó có biến động dịch chuyển lòng dẫn sông Hồng về phía tả, gây sạt lở mạnh ở khu vực Trung Kiên- Trung Hμ. So với tr−ớc đây lòng chính đã dịch chuyển 4000 đến 5000m. Hμng trăm ngôi nhμ vμ hμng ngμn hecta đất canh tác của hai xã Trung Kiên, Trung Hμ (Vĩnh Phúc) đã bị sạt lở đổ xuống sông). Hμng ngμn hộ dân của hai xã trên đã phải di dời trở thμnh một vấn đề xã hội bức xúc hiện nay. Luận giải về nguyên nhân biến động lòng dẫn Trung Kiên – Trung Hμ lμ một điểm rất mới, hợp lý vμ lần đầu tiên đ−ợc đ−a ra trong nghiên cứu khu vực nμy.

- Theo quy định hai bên Sông Đáy lμ khu vực chờ để phân lũ. Tại đây nhân dân không đ−ợc xây dựng nhμ kiên cố, cao tầng, không đ−ợc trồng cây l−u niên vì cản trở thoát lũ vì vậy đời sống của nhân dân rất tạm bợ, sản xuất canh tác bấp bênh, rất cần đ−ợc nhμ n−ớc quan tâm giải quyết.

Để định h−ớng cho nghiên cứu, luận án đã thiết lập sơđồ lụgic nghiờn cứu xỏc lập cơ sở khoa học khụi phục dũng chảy, cải tạo mụi trường sụng Đỏy

- Theo sơđồ logic luận ỏn đó phõn tớch tớnh toỏn xỏc định nhu cầu dựng nước hiện tại cho mọi hoạt động dõn sinh kinh tế trong khu vực và dự bỏo trong tương lai tới năm 2020 trờn cơ sở cỏc luận điểm cơ bản của sử dụng tổng hợp tài nguyờn nước và dũng chảy mụi trường. Tổng lưu lượng tối thiểu cần thiết để tỏi tạo dũng chảy sụng Đỏy bảo đảm cho cỏc nhu cầu trờn trong hiện tại là Q = 50.5m3/s và cho tương lai tới năm 2020 là Q = 51.2m3/s.

- Luận ỏn đó lựa chọn phương phỏp tớnh toỏn thủy lực và chất lượng mụi trường nước phự hợp cho dũng chảy sụng Đỏy mới được tỏi tạo. Mụ hỡnh tớnh toỏn thuỷ lực được chọn là mụ hỡnh 1 chiều MIKE 11 của Đan Mạch. Mụ hỡnh tớnh toỏn chất lượng mụi trường nước được chọn là QUAL 2E của Mỹ. Từđú luận ỏn đó tớnh toỏn chếđộ thuỷ lực và chất lượng mụi trường nước của dũng chảy mới được tỏi tạo với cỏc cấp lưu lượng là Q = 35m3/s, Q = 50m3/s, Q = 75m3/s, Q = 100m3/s. Trong đú cú lưu lượng cần thiết tỏi tạo dũng chảy sụng

Đỏy. Kết quả tớnh toỏn xỏc định rằng:

+ Với cỏc cấp lưu lượng được tỏi tạo Q = 35m3/s, Q = 50m3/s, Q = 75m3/s, Q = 100m3/s, chếđộ thủy lực của dũng chảy tỏi tạo khụng cú biến động, khụng cú khu vực chảy tầng, chảy xiết. Dũng chảy vẫn nằm trong lũng dẫn cơ

bản khụng ảnh hưởng tới canh tỏc và cỏc hoạt động của dõn cư trong khu vực. + Với cấp lưu lượng Q = 35m3/s, dũng chảy khụng bảo đảm pha loóng

được lượng nước ụ nhiễm trong sụng Đỏy do nước thải trong khu vực dồn đổ về. + Trong điều kiện lũng dẫn hiện tại với cấp lưu lượng Q = 50m3/s, chỉ cú một số chỉ tiờu chất lượng nước đảm bảo cũn lại đều khụng đảm bảo yờu cầu dựng nước. Như vậy với lưu lượng thiết kế của cống Cẩm Đỡnh Q = 36.24m3/s sẽ khụng đảm bảo cho cỏc nhu cầu dựng nước và dũng chảy mụi trường sụng

Đỏy.

+ Trong điều kiện lũng dẫn được cải tạo thỡ với cấp Q=50m3/s cú thể bảo

đảm pha loóng được mụi trường nước đang bị ụ nhiễm đểđạt được cỏc yờu cầu chất lượng nước cho cỏc mục đớch sử dụng.

+ Trong điều kiện lũng dẫn hiện tại khụng tỏi tạo với cấp Q=75m3/s mới bảo đảm pha loóng được mụi trường nước đang được ụ nhiễm đểđạt được cỏc yờu cầu chất lượng nước cho cỏc mục đớch sử dụng.

Từ cỏc kết quả tớnh toỏn trờn, luận ỏn đó kiến nghị giải phỏp cụng trỡnh và phi cụng trỡnh hỗ trợ để duy trỡ bền vững mụi trường nước dũng chảy mới

được tỏi tạo trờn đoạn sụng Đỏy từ Hỏt Mụn tới Ba Thỏ.

Kết quả của luận ỏn sẽ rất hữu ớch cho cỏc dự ỏn về sụng Đỏy đó và

đang được tiến hành và cho cụng tỏc quản lý lưu vực, quản lý lũng sụng và quản lý vận hành cụng trỡnh đầu mối khi dũng sụng Đỏy được tỏi tạo.

Kết quả của luận ỏn cũng là một thụng điệp để cho chớnh quyền và nhõn dõn cỏc địa phương trong lưu vực sụng Đỏy đoạn từ Hỏt Mụn đến Ba Thỏ chỳ ý tới bảo vệ mụi trường sụng Đỏy, đưa cỏc nhiệm vụ bảo vệ mụi trường vào trong cỏc định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học để khôi phục dòng chảy sông Đáy phục vụ khai thác tổng hợp tài nguyên nước và cải thiện môi trường (đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)