Nếu ở vị trí đã có tường bảo vệ hoặc rào chắn cao trên 0,4 0m thì không phải cắm cọc tiêu.

Một phần của tài liệu BGTVT về biển báo giao thông đường bộ - HoaTieu.vn (Trang 54)

b) Biển số IE.472b

59.4. Nếu ở vị trí đã có tường bảo vệ hoặc rào chắn cao trên 0,4 0m thì không phải cắm cọc tiêu.

diện tối thiểu tương đương; chiều cao cọc tiêu tính từ vai đường đến đỉnh cọc là 70 cm; ở những đoạn đường cong, có thể trồng cọc tiêu thay đổi chiều cao cọc, cao dần từ 40 cm tại tiếp đầu, tiếp cuối đến 70 cm tại phân giác. Phần cọc trên mặt đất được sơn trắng, đoạn 10 cm ở đầu trên cùng có màu đỏ và bằng chất liệu phản quang hoặc phát quang. Trong một số trường hợp có thể sử dụng các cọc tiêu với màu sắc khác nhưng trên cọc tiêu được gắn các tiêu phản quang theo các quy định tại Điều 61.

Điều 58. Các trường hợp cắm cọc tiêu 58.1.Những trường hợp cắm cọc tiêu:

58.1.1. Phía lưng các đường cong nằm từ tiếp đầu đến tiếp cuối. Trong trường hợp cóđường cong chuyển tiếp thì bố trí cọc tiêu từ điểm nối đầu đến điểm nối cuối; đường cong chuyển tiếp thì bố trí cọc tiêu từ điểm nối đầu đến điểm nối cuối;

58.1.2.Các đoạn nền đường bị thắt hẹp;

58.1.3.Các đoạn đường có taluy âm cao từ 2 m trở lên;

58.1.4.Các đoạn đường men theo sông, suối, đầm, hồ, ao;

58.1.5.Các đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt cùng mức;

58.1.6. Dọc hai bên những đoạn đường bị ngập nước thường xuyên hoặc chỉ ngập theomùa và hai bên thân đường ngầm, đường tràn; mùa và hai bên thân đường ngầm, đường tràn;

58.1.7.Các đoạn đường qua bãi cát, đồng lầy, đồi cỏ mà khó phân biệt mặt đường phầnxe chạy với dải đất hai bên đường. xe chạy với dải đất hai bên đường.

58.2. Không cần bố trí cọc tiêu trong trường hợp phần đường xe chạy đã được phân biệtrõ bởi bó vỉa, vỉa hè hoặc các kết cấu liền kề hoặc khi đã sử dụng tiêu phản quang dạng mũi tên rõ bởi bó vỉa, vỉa hè hoặc các kết cấu liền kề hoặc khi đã sử dụng tiêu phản quang dạng mũi tên tại các đường cong.

Điều 59. Kỹ thuật cắm cọc tiêu

59.1. Đường mới xây dựng hoặc nâng cấp cải tạo, cọc tiêu cắm sát vai đường và méptrong của cọc cách đều mép phần đường xe chạy tối thiểu 0,5 m, lượn đều theo mép phần xe trong của cọc cách đều mép phần đường xe chạy tối thiểu 0,5 m, lượn đều theo mép phần xe chạy trừ trường hợp bị vướng chướng ngại vật.

59.2.Đường đang sử dụng, lề đường không đủ rộng thì cọc tiêu cắm sát vai đường.

59.3.Nếu đường đã có hàng cây xanh trồng ở trên vai đường hoặc lề đường, cho phép cọctiêu cắm ở sát mép hàng cây nhưng bảo đảm quan sát thấy rõ hàng cọc nhưng không được lấn vào tiêu cắm ở sát mép hàng cây nhưng bảo đảm quan sát thấy rõ hàng cọc nhưng không được lấn vào phía tim đường làm thu hẹp phạm vi sử dụng của đường.

59.4. Nếu ở vị trí đã có tường bảo vệ hoặc rào chắn cao trên 0,40 m thì không phải cắmcọc tiêu. cọc tiêu.

59.4. Nếu ở vị trí đã có tường bảo vệ hoặc rào chắn cao trên 0,40 m thì không phải cắmcọc tiêu. cọc tiêu.

59.6. Đối với đường đang sử dụng, nếu nền và mái đường không bảo đảm được nguyêntắc nêu ở khoản 59.1 Điều này thì tạm thời cho phép cắm cọc tiêu lấn vào trong lề đường đến tắc nêu ở khoản 59.1 Điều này thì tạm thời cho phép cắm cọc tiêu lấn vào trong lề đường đến phạm vi an toàn.

59.7.Cọc tiêu phải cắm thẳng hàng trên đường thẳng và lượn cong dần trong đường cong,với khoảng cách giữa các cọc như sau: với khoảng cách giữa các cọc như sau:

59.7.1. Khoảng cách (S) giữa hai cọc tiêu trên đường thẳng thông thường là S = 10 mvới các đường ô tô thông thường và 30 m với đường cao tốc; với các đường ô tô thông thường và 30 m với đường cao tốc;

Một phần của tài liệu BGTVT về biển báo giao thông đường bộ - HoaTieu.vn (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)