4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm truyền dẫn lãi suất ở Việt Nam
4.4 So sánh kết quả truyền dẫn lãi suất ở Việt Nam và các nước trên thế giới
Theo kết quả nghiên cứu của Nikoloz Gigineishvili (2011) thì hệ số truyền dẫn trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn và không đạt mức hoàn toàn, hệ số truyền dẫn trung bình của 70 nước trong dài hạn gần 30%, truyền dẫn trong ngắn hạn gần 20%. Hệ số truyền dẫn tại khu vực Bắc Mỹ là lớn nhất gần 80%, các nước phát triển và có thu nhập cao có hệ số truyền dẫn trong dài hạn trong khoảng từ 35%-40%, những
nước đang phát triển và có thu nhập thấp có mức truyền dẫn khá thấp, những nước có có chếđộ tỷ giá linh hoạt có hệ số truyền dẫn lớn hơn những nước có chếđộ tỷ
giá cốđịnh. 0 4 8 12 16 20 24 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 D R L R L T PC P
Nguồn: nghiên cứu của Nikoloz Gigineishvili (2011)
Theo kết quả nghiên cứu của Pil Nee Tai, Siok Kun Sek and Wai Mun Har (2012) cho thấy một số nước tương đồng như Việt Nam có hệ số truyền dẫn lãi suất trong ngắn hạn và dài hạn thấp. Trường hợp của Thái Lan, hệ số truyền dẫn từ lãi suất thị trường đến lãi suất tiền gửi trong ngắn hạn trước khủng hoảng là 5.8%, sau khủng hoảng là 0.17%, truyền dẫn trong dài hạn không có khác biệt nhiều so với ngắn hạn. Truyền dẫn từ lãi suất thị trường đến lãi suất tiền vay trong ngắn hạn trước khủng hoảng là 3.5%, sau khủng hoảng là 0.82%, truyền dẫn trong dài hạn cao hơn trong
ngắn hạn ở mức 4.1% trước khủng hoảng và 1.05% sau khủng hoảng. Trường hợp của Indonesia, truyền dẫn từ lãi suất thị trường đến lãi suất tiền gửi và tiền vay âm cả trong ngắn hạn và trong dài hạn. Sau khủng hoàng Ngân hàng Trung ương Indonesia đã sai lầm khi sử dụng công cụ chính sách tiền tệ khi vừa tăng lãi suất vừa cung tiền ra thị trường tiền tệ. Trung quốc (Hongkong) có hệ số truyền dẫn lãi suất lớn nhất nhưng cũng không hoàn toàn. Cụ thể, hệ số truyền dẫn từ lãi suất thị trường đến lãi suất tiền gửi trong ngắn hạn trước khủng hoảng là 69.3%, sau khủng hoảng là 28.27%, truyền dẫn trong dài hạn cao hơn hẳn so với ngắn hạn. Truyền dẫn
trong ngắn hạn trước khủng hoảng là 6.3%, sau khủng hoảng là 18.9%, truyền dẫn trong dài hạn cao hơn trong ngắn hạn ở mức 6.3% trước khủng hoảng và 27.08% sau khủng hoảng.
Bảng 4.10: Hệ số truyền dẫn lãi suất của một sốnước khu vực Châu Á. Hệ số truyền dẫn đến lãi suất tiền gửi.
Nguồn: Kết quả nghiên cứu củaPil Nee Tai, Siok Kun Sek and Wai Mun Har (2012).
Hệ số truyền dẫn của Việt Nam khá lớn và lớn hơn so với các nước trên thế giới.
Điều này không đồng nghĩa với việc thị trường tài chính của Việt Nam hoạt động hiệu quả hoặc nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam hoạt động tốt mà lý giải có thể ngược lại. Trong thời gian gần đây việc điều hành nền kinh tế vĩ mô của chính phủ
theo tác giả thì có phần chậm chạp so với những biến động và thay đổi của thị trường và chưa đáp ứng đúng kỳ vọng của thị trường. Việc quản lý bằng biện pháp hành chính trong ngắn hạn đạt hiệu quả kiểm soát thịtrường nhưng trong dài hạn thì thị trường vẫn có những thích nghi và điều chỉnh vượt ra ngoài tầm kiểm soát của
sự đòi hỏi rất cấp thiết từ tín hiệu thị trường vì vậy khi có sự thay đổi của chính sách thì thị trường hưởng ứng lại với sự thay đổi của chính sách với mức độ thích hợp, thường thì ngay lập tức. Mặt khác hệ thống ngân hàng của Việt Nam còn nhiều bất cập và yếu kém về thanh khoản và vốn do vậy để bù đắp thiếu hụt thanh khoản thì các ngân hàng thương mại sẵn sàng huy động và cho vay với một mức lãi suất rất cao, có hiện tượng chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng đẩy lãi suất huy động và
cho vay tăng cao vượt rất xa so với điểm cân bằng.Danh mục cho vay của các NHTM còn nhiều bất cập, giai đoạn trước năm 2007, danh mục cho vay của các NHTM có tỷ lệ lớn cho vay bất động sản. Các dự án bất động sản thường có thời hạn thu hồi vốn dài, để chạy theo lợi nhuận các NHTM đã đẩy một lượng tín dụng khá lớn vào cho vay bất động sản trong khi nguồn vốn huy động trung dài hạn thấp, khi chính phủ thắt chặt chính sách tiền tệ, bong bóng bất động sản bị phá vỡ thì ảnh