Những chỉ báo về Giớ

Một phần của tài liệu Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 12/2014 (Trang 38 - 41)

Chúng tôi có hai đề xuất sau đây:

• Thị trường lao động không chỉ rõ những vấn đề giới, nhưng có sự phân biệt giới cao độ, thông qua các số liệu khảo sát. Một chỉ báo về giới có thể là việc các trường đại học xây dựng sự hiểu biết thấu đáo về những nghề được coi là của nam hay của nữ, và dùng sự hiểu biết đó vào việc thiết kế chương trình đào tạo.

• Việc giảng dạy POHE cũng được thiết lập theo cách trung tính về giới. Tuy thế, giảng viên có thể vô tình khẳng dịnh những định kiến giới, là điều có thể hạn chế sinh viên đạt đến tiềm năng trọn vẹn của họ. Một chỉ báo có thể là việc các trường đại học thực hiện các Chương trình POHE trong đó có các yếu tố phá vỡ định kiến giới.

PHỤ LỤC

Tác giả bài này đã tạo ra một số tranh hoat hình dựa trên các thành ngữ quen thuộc, các câu chuyện đùa, những thứ phản ánh sâu sắc một nền văn hóa và giúp hiểu rõ các giá trị trong xã hội. Tranh này có thể dùng để khởi đầu thảo luận nằm nâng cao nhận thức về giới.

Bạn thấy thành ngữ này có ý nghĩa gì về vai trò của nam và nữ ở nhà và trong thế giới việc làm?

Ai thực sự nắm quyền ra quyết định về việc sử dụng nguồn lực ở nhà, ở cơ quan, tổ chức, hay công ty bạn đang làm việc?

Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập: Cố vấn chuyên môn: Trình bày: Mọi chi tiết xin liên hệ:

TS. Nguyễn Mạnh Hùng TS. Phạm Thị Ly

PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí Phạm Thanh Tâm

Trung tâm Nghiên cứu và Đánh giá GDĐH, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

298A Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP. HCM ĐT: 39402810 - Email: cheer@ntt.edu.vn Website: www.cheer.edu.vn

Một phần của tài liệu Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 12/2014 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)