Cấu trúc cơ bản của thuật toán

Một phần của tài liệu Bài giảng Toán rời rạc: Chương 1 - Nguyễn Lê Minh (2020) (Trang 30 - 47)

5. Một số thuật toán cơ bản

4. Một số thuật toán cơ bản

■ Tính chu vi và diện tích hình tròn

■ Cho 3 số a,b,c. In ra màn hình 3 số sau khi đã cộng thêm 1

■ Nhập n. Nếu n>0, in ra màn hình n sau khi bình phương

■ Tính tổng dãy số p = 1+2+3+...+n

■ Tính tích dãy số p = 1x2x3x...xn

4. Một số thuật toán cơ bản

Kiểm tra xem N có phải là 1 số nguyên tố không ? Ý tưởng :

- Nếu N=1 -> N không là số nguyên tố

- Nếu 1<N>4 -> N là số nguyên tố

- Nếu N >= 4 : Tìm ước i > 1 của N

+ Nếu i <N -> N không phải số nguyên tố ( vì N có ít nhất 3 ước N, i, 1)

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng dãy số

o Tính tích dãy số

o Tìm kiếm một số có trong dãy hay không

o Đếm số lượng phần tử thỏa mãn điều kiện

o Tìm giá trị max, min

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Hãy tính tổng ra dãy số trên

o Ý tưởng:

-Sử dụng một biến để tính tổng các phần tử. Ban đầu biến này bằng 0. - Duyệt từng phần tử và cộng phần tử vào biến tổng.

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Hãy tính tích ra dãy số trên

o Ý tưởng: tương tự như thuật toán tính tổng

-Sử dụng một biến để tính tích các phần tử. Ban đầu biến này bằng 1 (nếu biến ban đầu bằng 0 thí tích sẽ bằng 0  sai).

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Kiểm tra số X có nằm trên dãy trên hay không ?

o Ý tưởng:

■ Sử dụng một biến để đánh đánh dấu xem có tìm thấy phần tử X hay không. Ban đầu biến đánh dấu có giá trị là FALSE.

■ Duyệt từng phần tử, nếu phần tử thứ i có giá trị bằng X thì gán biến đánh dấu là TRUE.

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Đếm xem trong dãy có bao nhiêu phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó.

o Ý tưởng:

■ Sử dụng một biến đếm số lượng phần tử

■ Duyệt từng phần tử.

■ Kiểm tra phần tử đó có thỏa điều kiện hay không, nếu thỏa điều kiện thì tăng biến đếm lên 1.

4. Một số thuật toán cơ bản

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Tìm phần tử Max – Min trong dãy số.

o Ý tưởng:

■ Sử dụng một biến lưu giá trị max (min), ban đầu max = a1

■ Duyệt từng phần tử.

■ Kiểm tra phần tử đó có lớn hơn biến giá trị max (nhỏ hơn giá trị min) nếu thỏa điều kiện biến max bằng phần tử đó.

4. Một số thuật toán cơ bản

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Sắp xếp dãy số tăng giảm

o Ý tưởng:

- Duyệt từng phần tử:

- Phần tử đang duyệt được gọi là phần tử hiện tại

- Thực hiện một vòng lặp con, duyệt các phần tử còn lại. Nếu giá trị của phần tử được duyệt trong vòng lặp con bé hơn phần tử hiện tại

4. Một số thuật toán cơ bản

Nội dung

1. Khái niệm thuật toán

2. Tính chất của thuật toán

3. Các cách biểu diễn thuật toán

4. Cấu trúc cơ bản của thuật toán

5. Một số thuật toán cơ bản

5. Bài tập

1. Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán tính trung bình cộng dãy số a1,a2,a3,….,an

2. Vẽ sơ đồ thuật toán kiểm tra xem số N có phải là số nguyên tố hay không?

3. Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán nhập dãy số a1,a2,a3,….,an , sắp xếp và in ra màn hình dãy số tăng dần.

4. Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán nhập dãy số a1,a2,a3,….,an , in ra màn hình dãy số theo chiều ngược lại.

5. Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán nhập dãy số a1,a2,a3,….,an , xuất ra màn hình 3 số âm lớn nhất trong dãy.

Một phần của tài liệu Bài giảng Toán rời rạc: Chương 1 - Nguyễn Lê Minh (2020) (Trang 30 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)