0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nguyên tắc đồng nhất

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID (Trang 39 -42 )

V. CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ĐƯỢC VẬN DỤNG VÀO QUÁ

15) Nguyên tắc đồng nhất

Tất cả các ứng dụng đư ợc cài đặt trên điện thoại android phải có kiểu định dạng .apk.

Hỗ trợ các ứng dụng Calendar đồng bộ với thời gian thực.

16)Nguyên tắc biến hại thành lợi

Vì Android là hệ điều hành mở nên các Hacker đư ợc tiếp xúc, can thiệp đến nhữ ng tầng thấp của hệ điều hành. Dễ dàng tìm được các điểm yếu để tấn công. Nhưn g cũng chính điều đó, đã tạo thành một hệ thống cộng đồng A ndroid không ngừ ng phát triển. Ngày càng cải tiến, hoàn thiện hệ điều hành Android.

Có quá nhiều nhà phát triển trên hệ điều hành Android. Đ iều này là cho hệ điều hành A ndroid bị phân mảnh. Nhưng cũng chính vì vậy mà Android đã phát triển thần t ốc. Trong vòng năm năm đã vư ơn lên vị trí đỉnh cao thống trị trên thiết bị di động.

17)Nguyên tắc tác động theo chu kỳ

Có cơ chế backup dữ liệu theo lịch trình. Có đồng hồ báo thứ c t heo lịch hẹn. Đồng bộ thời gian trên thiết bị với thời gian thự c.

18)Nguyên tắc cầu tròn hóa

Hỗ trợ những thư viện để giúp người lập trình dễ dàng sử dụng và tạo ra các hiệu ứng di chuyển theo đư ờng cong rất s inh động.

Tín hiệu sóng đư ợc mô phỏng theo hình tròn với bán kính giới hạn. Mở rộng khả năng thu phát s óng đạt hiệu quả tốt nhất.

Camera được thiết kế trên các thiết bị di động có dạng mắt trình tròn để hỗ trợ tầm nhìn bao quát và dễ dàng.

Trên đây là một số nguyên t ắc được áp dụng vào bài toán tin học trong việc xây dự ng, phát triển một hệ điều hành mở - A ndroid. Ngoài ra còn rất nhiều những nguyên tắc và nguy ên lý khác đã được áp dụng và sẽ

TỔN G KẾT

Thời điểm A ndroid ra mắt, nhiều người đã hoài nghi về khả năng của H ĐH di động còn non trẻ này. Trong khi thị phần đang thuộc về Symbian, iOS hay Windows Mobile thì chư a có lấy một sản phẩm cài đặt HĐ H mới mẻ này. Tuy nhiên, sự giậm chân tại chỗ của Windows Mobile, sự độc quyền HĐH của A pple (chỉ dành cho thiết bị của hãng là iPhone, iPad) và sự ỷ lại của Nokia với Symbian đã giúp Android thành công như hiện nay.

Trở t hành HĐH cho thiết bị di động chiếm thị phần lớn nhất đã chứng minh tầm nhìn của Google trong việc đầu tư, định hướng và phát triển Android. Google đã xác định rõ A ndroid là HĐ H dành cho smartphone chứ không dành cho đa s ố ĐTDĐ, nơi mà các HĐ H khác đang hoạt động rất tốt.

Bài viết này chỉ là vận dụng m ột số kiến thứ c đã được học để giải thích các nguyên lý mà những nhà lập trình đã áp dụng vào để tạo ra một HĐH nổi tiếng như hiện nay và dự đoán tương lai phát triển của Android. Thật sự bài phân tích này nhiều th iếu sót, kính mong sự góp ý của thầy. Bên cạnh đó môn học này đã giúp em thay đổi một s ố quan niệm chư a đúng, đổi mới tư duy và biết đư ợc cách để tiến hành giải quyết một vấn đề nào đó.

Nếu trong m ọi lĩnh vự c, chúng t a cũng vận dụng được các nguyên lý s áng tạo này thì khi đó xã hội sẽ phát triển vư ợt bậc. Ở một số nước trên thế giới, chẳng hạn như Mỹ (một trong những nước có số lư ợng phát m inh sáng chế nhiều nhất thế giới) ngư ời ta đã thấy đư ợc lợi ích to lớn của bộ môn khoa học này m ang lại như t hế nào nên họ đầu tư r ất s ớm và áp dụng rộng rãi. Tại Việt Nam, việc tiếp cận bộ môn khoa học này còn rất hạn chế, do đó chúng ta phải tích cự c góp phần quảng bá để nhiều ngư ời hơn nữa đư ợc tiếp cận với bộ môn này.

Và n ếu bộ môn học n ày được giới thiệu từ các cấp độ t hấp hơn, giúp cho học s inh, sinh viên có nhữ ng kiến thức nhất định sẽ giúp các em rất nhiều trong việc định hư ớng, đánh giá, giải quyết những công việc gặp phải trong cuộc s ống hằng ngày m à chưa có giải pháp thích hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) H oàng Kiếm, Bài giảng PPN CK H, Trường ĐH KHTN, 2012.

(2) H oàng K iếm, G iải một bài toán trên máy tính như thế nào – Tập 1- 2 - 3, NXB G iáo dục, 2005.

(3) M ột số bài viết trên w ebsit e của Tru ng t âm Sáng t ạo Khoa học – K ỹ thuật (4) Phan Dũng, Làm thế nào để s áng tạo.K hoa học s áng tạo tự giới thiệu, 2003 (5) M ột số bài viết trên w ebsit e Wikipedia (vi.wikiped ia.org)

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID (Trang 39 -42 )

×