Các thống kê thường được dùng chung cho những kết quả định lượng được liệt kê dưới đây

Một phần của tài liệu TCVN ISO/IEC 17043:2011 (Trang 27 - 28)

theo mức độ tăng dần của phép đổi kết quả của các bên tham gia. a) Hiệu số D, được tính bằng công thức (B.1):

D = (x-X) (B.1) trong đó

x là kết quả của bên tham gia X là giá trị ấn định

b) Phần trăm chênh lệch D%, được tính bằng công thức (B.2): D%= (B.2)

c) Tỉ số z được tính bằng công thức (B.3) z= (B.3)

trong đó "độ lệch chuẩn của đánh giá thành thạo" Theo mô tả trong ISO 13528. có thể được tính từ:

- sự phù hợp với mục đích cụ thể của việc thực hiện, được xác định bằng đánh giá chuyên môn hay quy định bắt buộc (giá trị quy định);

- một ước lượng từ vòng thử nghiệm thành thạo trước đó hoặc các kỳ vọng dựa theo kinh nghiệm (bằng nhận thức);

- một ước lượng từ mô hình thống kê (mô hình chung); - kết quả thử nghiệm độ chụm; hoặc

- kết quả của bên tham gia, nghĩa là độ lệch truyền thống hoặc độ lệch chuẩn thô dựa vào kết quả của bên tham gia.

d) Tỉ số zeta, được tính bằng công thức (B.4), trong đó việc tính toán rất giống với số En (xem điểm e) dưới đây, trừ khi độ không đảm bảo chuẩn được dùng thay cho độ không đảm bảo mở rộng. Điều này diễn giải giống như với tỉ số z truyền thống.

= trong đó

ulab là độ không đảm bảo chuẩn tổng hợp của kết quả của bên tham gia; uav là độ không đảm bảo chuẩn của giá trị ấn định.

e) Số En được tính bằng công thức (B.5):

En= trong đó

Ulab là độ không đảm bảo mở rộng của kết quả của bên tham gia;

Uav là độ không đảm bảo mở rộng của giá trị ấn định của phòng thí nghiệm quy chiếu. CHÚ THÍCH 1: Các tính trong công thức (B.4) và (B.5) chỉ đúng khi x và X là độc lập

CHÚ THÍCH 2: Phương pháp tiếp cận thống kê bổ sung, xem ISO 13528 và thoả thuận hài hoà quốc tế IUPAC.

Một phần của tài liệu TCVN ISO/IEC 17043:2011 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)