Nghiên cứu ở địa phƣơng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế thích ứng tại xã giao an, huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 27)

7. Kết cấu luận văn

1.2.3. Nghiên cứu ở địa phƣơng

Thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, UBND tỉnh Nam Định đã phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020. Kế hoạch hành động này đã định hƣớng hành động cho những đối tƣợng ở địa phƣơng nhƣ tài nguyên nƣớc, nông nghiệp, y tế, sức khỏe... Trong đó, nông nghiệp đƣợc khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, chú trọng phát triển giống cây trồng vật nuôi thích ứng với biến động thời tiết và tình hình dịch bệnh; chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả. Đồng thời cũng xây dựng và thực hiện các dự án phát triển sạch [39].

Năm 2013, Tỉnh ủy tỉnh Nam Định cũng đã ban hành Chƣơng trình hành động về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng nhằm mục tiêu đến năm 2020 cơ bản thực hiện đồng bộ các giải pháp thích ứng với các tác động của BĐKH, phòng tránh thiên tai [34].

Một nghiên cứu địa phƣơng đã khẳng định: “khu vực VQG Xuân Thủy (bao gồm có xã Giao An) đang chịu tác động của BĐKH và NBD” [52]. Chính vì thế, đã có rất nhiều đề tài, dự án, nghiên cứu liên quan đến BĐKH đƣợc thực

qua quản lý tài nguyên và phát triển sinh kế bền vững” (2011 – 2013) do Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy điển (SIDA), Đại sứ quán Thụy Điển thực hiện. Dự án với mục tiêu tổng quan là nâng cao sức đề kháng và hồi phục trƣớc biến đổi khí hậu và tai biến môi trƣờng của khu dự trữ sinh quyển, góp phần đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn và phát triển thông qua tăng cƣờng quản lý tài nguyên biển và phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng.

Trong báo cáo Đánh giá nhận thức của cộng đồng, các bên liên quan về tác động và khả năng ứng phó BĐKH và nhu cầu học tập về môi trƣờng của cộng đồng 05 xã vùng đệm VQG Xuân Thủy, đƣợc thực hiện năm 2012 tại VQG Xuân Thủy thì có 100% ý kiến đồng ý rằng BĐKH đã ngày càng làm cho mất mùa do không dự báo đƣợc các hiện tƣợng của thời tiết, 38% đồng ý rằng NBD khiến cho cƣ dân ven biển mất nhà cửa, tài sản, 91% đồng ý rằng BĐKH là tăng mức độ dịch bệnh và 100% cho rằng BĐKH làm giảm sự đa dạng sinh học và giảm trữ lƣợng thủy sản [4]. Báo cáo cũng đã chỉ ra rằng, để thích ứng với BĐKH thì việc đầu tiên mà chính quyền địa phƣơng có thể làm đƣợc là thiết lập các hệ thống cảnh báo thiên tai tại địa phƣơng.

Dự án "Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cường khả năng thích ứng

với Biến Đổi Khí Hậu của các Cộng đồng ven biển Việt Nam" (2012 – 2014) do

Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) tài trợ đã đƣợc thực hiện tại vùng đệm VQG Xuân Thủy. Dự án với mục tiêu tổng quan là tăng cƣờng khả năng phục hồi của ngƣời dân vùng ven biển bị tổn thƣơng nhiều nhất trƣớc tác động của thay đổi khí hậu, biến đổi khí hậu và thiên tai, đặc biệt là phụ nữ. Khái niệm về khả năng phục hồi đƣợc nói đến trong dự án này là khả năng của các cộng đồng và hệ sinh thái dễ bị tổn thƣơng chống chịu, hấp thụ, thích ứng và khôi phục từ những tác động của thay đổi khí hậu, biến đổi khí hậu và thiên tai. Mục tiêu tổng quan của dự án là tăng cƣờng khả năng phục hồi của ngƣời dân vùng ven biển bị tổn thƣơng nhiều nhất trƣớc tác động của thay đổi khí hậu, biến đổi khí hậu và thiên tai, đặc biệt là phụ nữ.

Dự án của Chƣơng trình liên minh đất ngập nƣớc tại VQG Xuân Thủy do CORIN (tổ chức của Thái Lan) tài trợ nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo và tăng cƣờng năng lực cho địa phƣơng đã hỗ trợ phát triển sinh kế cho cộng đồng các xã vùng đệm (từ năm 2007 đến 2013) nhƣ sau: phát triển và thành lập Hợp tác xã trồng nấm và dịch vụ VQG XT; hỗ trợ câu lạc bộ nuôi ong – Giao An; phát triển mô hình vƣờn tạp và VAC tại các xã Giao Xuân, Giao An, Giao Hải. Các mô hình sinh kế này bƣớc đầu đã thích hợp với cộng đồng địa phƣơng, cho thu nhập ổn định.

Mô hình du lịch sinh thái cộng đồng tại Giao Xuân hình thành từ năm 2007 với sự hỗ trợ của Trung tâm Sinh vật biển và phát triển cộng đồng (MCD) đang từng bƣớc hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển chung của địa phƣơng và từng bƣớc hạn chế sự phụ thuộc của sinh kế cộng đồng vào tài nguyên ven biển.

Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến Vƣờn quốc gia Xuân Thủy và đề xuất các định hƣớng ứng phó” của Nguyễn Thị Sinh bƣớc đầu đã có những đánh giá tác động của BĐKH tới sinh kế cộng đồng vùng đệm VQG Xuân Thủy, trong đó có xã Giao An. Tuy nhiên, những đánh giá này mới chỉ mang tính định tính và chƣa đầy đủ đối với toàn bộ sinh kế của cộng đồng vùng đệm [31].

Năm 2012, Trung ƣơng Hội chữ thập đỏ Việt nam đã tổ chức đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng và khả năng tại xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Báo cáo thu thập và phân tích đặc điểm của cộng đồng xã, tính dễ bị tổn thƣơng và khả năng của cộng đồng trƣớc các tác động của thiên tai và thảm họa. Năm 2013, Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng (MCD) đã tiến hành đánh giá lại tình trạng dễ bị tổn thƣơng của xã Giao An. Kết quả đã đã xác định Giao An là xã bị ảnh hƣởng bởi các hiện tƣợng tự nhiên nhƣ bão, lũ

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009). Kế hoạch thích ứng với biến

đổikhí hậu trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010). Các địa phương tăng cường

công tác thủy lợi bảo vệ sản xuất. http://www.mard.gov.vn/

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008). Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó

vớibiến đổi khí hậu giai đoạn 2009-2015.

4. Ngô Văn Chiều (2012). Báo cáo Đánh giá nhận thức của cộng đồng, các bên liên quan về tác động và khả năng ứng phó BĐKH và nhu cầu học tập về môi

trường của cộng đồng 05 xã vùng đệm VQG Xuân Thủy.

5. Cục bảo tồn đa dạng sinh học (2014). Báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học của

VQG Xuân Thủy tỉnh Nam Định. Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cƣờng

hiệuquả quản lý các khu bảo tồn ở Việt Nam .

6. Vũ Cao Đàm (2008). Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Thế giới.

7. Trần Thọ Đạt và Vũ Hoài Thu (2012). Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển. Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

8. Phƣơng Đông (2014). Nam Định tăng cƣờng các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu. Tạp chí tài nguyên và môi trường.

9. Trần Thị Hƣơng Giang, Nguyễn Thị Vòng, Bùi Minh Tăng (2015). Bố trí sử dụng đất của tỉnh Nam Định để thích ứng với BĐKH. Tạp chí Khoa học và phát

triển, tập 13, số 6.

10. Trần thị Giang, Nguyễn Thị Vòng (2013). Thực trạng và định hƣớng sử dụng đất tỉnh Nam Định trong điều kiện BĐKH. Tạp chí khoa học và phát triển 2013,

tập 11, số 5.

11. Hoàng Thị Ngọc Hà (2014). Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng tại huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Vũ Thế Hải và Đặng Thị Hà Giang (2013). Thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng và kiến nghị giải pháp khắc phục, Viện khoa học thủy lợi Việt Nam http://www.vawr.org.vn.

13. Đặng Thị Hoa và Quyền Đình Hà (2014). Thích ứng với BĐKH trong sản xuất

nông nghiệp của người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.

14. Nguyễn Đình Hòa và Vũ Văn Hiếu (2007). Tiếp cận hệthống trong nghiên cứu

môi trường và phát triển, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

15. Trƣơng Quang Học (2007). Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Số7, 2007.

16. Trƣơng Quang Học (2008). Hệ sinh thái trong phát triển bền vững. 20 năm

ViệtNam học theo hướng liên ngành.Nhà xuất bản. Thếgiới, Hà Nội.

17. Trƣơng Quang Học (2008). Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục và nghiên cứu khoa học. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học phát triển – Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN, Hà Nội.

18. Trƣơng quang Học (2010). Quy trình lồng ghép các yếu tố môi trƣờng và biến đổi khí hậu vào các quy hoạch, kế hoạch và chƣơng trình phát triển. Kỷ yếu hội thảo quốc gia Môi trường trong phát triển bền vững- Trung tâm nghiên cứu tài

nguyên và môi trường – Đại học quốc gia Hà Nội. Nhà xuất vản Khoa học kỹ

thuật, Hà Nội.

19. Trƣơng Quang Học (2011). Tài liệu đào tạo tập huấn viên về biến đổi khí hậu.

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

20. Trƣơng Quang Học, Phạm Đức Thi và Phạm Thị Bích Ngọc (2011). Hỏi và Đáp về Biến đổi khí hậu.

22. Trƣơng Quang Học (cb) (2015). Sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu: Tiêu chí đánh giá và các điển hình.

23. Hội Phụ nữ xã Giao An (2014). Báo cáo Triển khai mô hình sinh kế thích ứng

do MCD tài trợ tại xã Giao An năm 2014.

24. Khuất Thị Hồng (2016). Phân vùng chức năng sinh thái phục vụ phát triển bền

vững tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Luận

văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Nguyễn Huy Huỳnh (2011). Hiện trạng, giải pháp quản lý bảo tồn các loài động vật hoang dã hệ sinh thái đất ngập nƣớc ở Việt Nan trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Đất ngập nước và biến đổi khí hậu”,

Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường – Đại học quốc gia Hà Nội. Nhà

xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

26. Huỳnh Thị Lan Hƣơng (2015). Kinh nghiệm về thích ứng với BĐKH trên thế giới và ở Việt Nam, Hội thảo Lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu vào trong quy

hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định.

27. Nguyễn Thị Anh Minh (2014). Lượng giá tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp nuôi ngao tại xã

Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành

Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội .

28. Lê Đức Minh và Hoàng Văn Thắng (2011). Một số đánh giá về tác động của BĐKH lên đa dạng sinh học của Việt Nam. Kỷyếu hội thảo khoa học quốc gia “Đất ngập nước và biến đổi khí hậu”, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi

trường – Đại học quốc gia Hà Nội. Nhàxuất bản Khoa học kỹthuật, Hà Nội.

29. SRD (2011). Các mô hình ứng phó với BĐKH- Kinh nghiệm của các tổchức

phi chính phủ tại Việt Nam.

30. SRD (2013). Tổng hợp một số hoạt độngứng phó với BĐKH ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

31. Nguyễn Thị Sinh (2014). Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến Vườn

quốc gia Xuân Thủy và đề xuất các định hướng ứng phó. Luận văn Thạc sĩ chuyên

ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Lê Văn Sơn và Nguyễn văn Đồng (2014). Báo cáo đánh giá kết thúc dự án “Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng khả năng tích ứng với BĐKH của khu dự

trữ sinh quyển ven biển và khu bảo tồn biển do địa phương quản lý tại Việt Nam.

MCD và OXFARM.

33. Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái (2008). Thích ứng với BĐKH và phát triển bền vững. Hội thảo tham vấn quốc gia về CTMTQG ứng phó với BĐKH và nước biển dâng.

34. Tỉnh ủy Nam Định (2013). Chương trình hành động thực hiện nghị quyết số 24/NQ/TW ngày 3/6/2013 của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

35. Nguyễn Mạnh Trung (2012). Khắc phục hậu quả cơn bão số8.

http://sonnptnt.namdinh.gov.vn/Home/dd/2012/227/Khac-phuc-hau-qua-con-bao- so-8.aspx .

36. Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng (2013). Báo cáo đánh

giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng có sự tham gia (PVCA).

37. Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng (2015). Sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu và một số điển hình tại vùng ven biển đồng bằng sông Hồng.

38. Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy (2010). Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất 5 năm ( 2011-2015)

huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.

39. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2011). Kế hoạch hành độngứng phó với

41. Ủy ban nhân dân xã Giao An (2013). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm

2014.

42. Ủy ban nhân dân xã Giao An (2014). Báo cáo hiện trạng sửdụng đất năm 2014.

43. Ủy ban nhân dân xã Giao An (2014). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm

2015.

44. Ủy ban nhân dân xã Giao An (2014). Báo cáo kết quảhoạt động cộng đồng

quản lý rừng ngập mặn tại xã Giao An.

45. Viện khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng (2010). Biến đổi khí hậu và

tác động ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

46. Viện khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng (2011). Tài liệu hướng dẫn

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng. Nhà

xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

47. Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2007). Hồ sơ thiết kế nâng cấp đường tuần tra

vùng lõi- Dự án xây dựng cơ bản VQG Xuân Thủy.

48. Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2013). Phương án chia sẻlợi ích trong quản lý,

bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên tại VQG Xuân Thủy.

49. Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2014). Hướng dẫn nuôi ngao bền vững trong phân

khu phục hồi sinh thái Cồn Lu thuốc VQG Xuân Thủy.

50. World Bank (2008). Báo cáo phát triển con người 2007-2008, chƣơng 4:

Thíchứng với xu thế tất yếu: hành động cấp quốc gia và hợp tác quốc tế.

Tài liệu tiếng Anh

51. Asian Development Bank (1994). Climate Change in Asia: Viet Nam country

report.

52. Nguyen Viet Cach (2010). Impacts of climate change and seawater rise on Xuan Thuy National Park (part 1), Rhythm of Ramsar NO 03.

53. Crutzen, P.J. (2005), Human impact on climate has made this the “Anthropocene Age”, New Perspectives Quarterly, Volume 22, Issue 2, March 2005.

54. DFID(1999).SustainableLivelihoodsGuidanceSheets

http://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance 55. DFID (2007). Land: Better access and secure rights for poor people. http://www.dfid.gov.uk/pubs/files/LandPaper2007.pdf

56. Truong Quang Hoc (2008). Linkage between biodiversity and climate change in Vietnam. Proceedings, The 2nd Vietnam-Japan Symposium on Climate Change

and the Sustainability, 11.2008. Vietnam. National University Press. Ha Noi: 53-

58p.

57. IPCC (2001). Climate change 2001: The Scientific Basics

58. IPCC (2007). Climate Change 2007: Impacts, adaptation and vulnerability. 59. IUCN). Managing mangroves for resilienve to Climate change. The Nature Conservancy.

60. IUCN () (2010). Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based

adaptation and lessons from the field. CEM.

61. Ministry of Natural Resources and Environment of the Socialist Republic of Vietnam (2003). Viet Nam Initial National Communication Under the UNFCC, Hanoi, Vietnam.

62. Published for the United Nations Development Programme (UNDP) (2008)

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế thích ứng tại xã giao an, huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w