Công cụ đánh giá

Một phần của tài liệu ĐẶC điểm lâm SÀNG TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Trang 37)

Thang tự đánh giá mức độ trầm cảm PHQ-9, dựa trên các tiêu chuẩn chẩn đoán của Cẩm nang Chẩn đoán và Thống kê Rối loạn Tâm thần , Phiên bản thứ tư (DSM-IV), đánh giá bệnh nhân về khí sắc trầm, thay đổi giấc ngủ, mệt mỏi, thay đổi khẩu vị, cảm giác tội lỗi, không có ý nghĩa về giá trị, mất tập trung, cảm giác bị mắc kẹt và ý tưởng tự tử trong 2 tuần trước. Mỗi mục được tính điểm từ 0 (hoàn toàn không) đến 3 (gần như hàng ngày), với tổng điểm 27, phản ánh trầm cảm nặng hơn [20], PHQ-9 được sử dụng để không chỉ sàng lọc mà còn chẩn đoán rối loạn trầm cảm vì tất cả các tiêu chí DSM- IV của một giai đoạn trầm cảm đều được bao gồm [21], [22], [23].

 1-4: không có trầm cảm

 5-9: trầm cảm mức độ nhẹ

 10-14: trầm cảm mức độ trung bình

 15-19: trầm cảm mức độ nặng

 20-27: trầm cảm múc độ trầm trọng

2.4. Vấn đề đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu thực hiện với mục đích phục vụ cho công tác khoa học. Đây là một nghiên cứu mô tả nghiên cứu viên đóng vai trò quan sát phát hiện các triệu chứng không đưa ra ý kiến điều trị do đó không làm ảnh hưởng đến tính khách quan của điều trị.

- Tất cả các đối tượng được giải thích mục đích nghiên cứu trước khi tham gia.

- Việc nghiên cứu được sự đồng ý của bệnh nhân và gia đình người bệnh. - Đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng khoa học của Trường Đại học Y Hà Nội thông qua.

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu.

Chúng tôi tiến hành khảo sát bệnh nhân đã được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đến nhập viện điều trị nội trú tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian nghiên cứu từ tháng 7 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020.

Bảng 3.1. Tỷ lệ rối loạn trầm cảm trong số các bệnh nhân tham gia khảo sát thang PHQ9

Phân loại PHQ 9> PHQ9 Tổng

Rối loạn trầm cảm

Không có rối loạn trầm cảm Tổng

Bảng 3.2: Đặc điểm các triệu chứng phổ biến của triệu chứng trầm cảm ở bệnh nhân BPTNMT

Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Khí sắc giảm

Giảm quan tâm thích thú Giảm hoạt động

Giảm tự trọng và lòng tin Giảm tập trung chú ý Ý tưởng bị tội

Ý tưởng tự sát Rối loạn giấc ngủ Rối loạn ăn uống

trầm cảm nhẹ trầm cảm vừa trầm cảm nặng 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Series 1

Biểu đồ 3.1 Tuổi của nhóm nghiên cứu

Bảng 3.3: phân loại mức độ trầm cảm trong nhóm bệnh nhân BPTNMT

Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ <40 41-50 51-60 61-70 >70 Tổng

Nam Nữ

Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính của nhóm nghiên cứu

Nhận xét về phân bố giới của nhóm nghiên cứu

Đã kết hôn Đã có người yêu Chưa có người yêu

tiểu học trung học cở sở trung học phổ thông đại học sau đại học

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Theo mục tiêu:

Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai.

DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ

1. Bệnh-học-Nội-khoa-tập-1-ĐH-Y-Hà-Nội-2012.pdf.

2. Wilson I. (2006). Depression in the patient with COPD. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 1(1), 61–64.

3. Stage K.B., Middelboe T., Stage T.B. et al. (2006). Depression in COPD – management and quality of life considerations. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 1(3), 315–320.

5. Nguyễn Viết Tiến,Ngô Quý Châu, và Lương Ngọc Khuê (2018), Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị BPTNMT, NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC, Hà Nội.

6. Ngô Quý Châu, Nguyễn Đạt Anh, và Phạm Quang Vinh (2012), bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

7. Kaplan full 2017-Kaplan and Sadock_s Comprehensive Textbook of Psychiatry (2 Volume set 2017).pdf. .

8. Trần Viết Nghị (2001), Cơ sở Lâm sàng Tâm thần học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Sydney Bloch.

9. World Health Organization (1992), International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems, Geneva WHO, New York.

10. Deng X., Fu J., Song Y. et al. (2019). Glucocorticoid receptor dysfunction orchestrates inflammasome effects on chronic obstructive pulmonary disease- induced depression: A potential mechanism underlying the cross talk between lung and brain. Brain, Behavior, and Immunity, 79, 195–206.

11. Felger J.C. and Lotrich F.E. (2013). Inflammatory Cytokines in Depression: Neurobiological Mechanisms and Therapeutic Implications. Neuroscience,

246, 199–229.

12. Nguyễn Viết Thiêm Lã Thị Bưởi (2001), Bệnh học Tâm thần Phần Nội sinh, Trường Đại học Y Hà Nội.

13. American Psychiatry Association (1996), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, DSM IV 4th Version.

ICD-10 diagnosis of depression. Psychother Psychosom, 74(4), 225–230. 15. Marwood L., Wise T., Perkins A.M. et al. (2018). Meta-analyses of the neural

mechanisms and predictors of response to psychotherapy in depression and anxiety. Neurosci Biobehav Rev, 95, 61–72.

16. Van Manen J.G., Bindels P., Dekker F. et al. (2002). Risk of depression in patients with chronic obstructive pulmonary disease and its determinants.

Thorax, 57(5), 412–416.

17. Mikkelsen R.L., Middelboe T., Pisinger C. et al. (2004). Anxiety and depression in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD). A review. Nord J Psychiatry, 58(1), 65–70.

18. Ormel J., Kempen G.I., Deeg D.J. et al. (1998). Functioning, well-being, and health perception in late middle-aged and older people: comparing the effects of depressive symptoms and chronic medical conditions. J Am Geriatr Soc,

46(1), 39–48.

19. Wilson I. (2006). Depression in the patient with COPD. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 1(1), 61–64.

20. Xác nhận và tiện ích của phiên bản tự báo cáo của PRIME-MD: nghiên cứu chăm sóc chính PHQ. Đánh giá chăm sóc chính của rối loạn tâm thần. Chữa lành bệnh nhân

21. Validation and utility of a self-report version of PRIME-MD: the PHQ primary care study. Primary Care Evaluation of Mental Disorders. Patient Healt... - PubMed - NCBI.

22. Validity of the Brief Patient Health Questionnaire Mood Scale (PHQ-9) in the general population.

23. Henkel V., Mergl R., Kohnen R. et al. (2003). Identifying depression in primary care: a comparison of different methods in a prospective cohort study.

25. Berardi D., Menchetti M., Cevenini N. et al. (2005). Increased recognition of depression in primary care. Comparison between primary-care physician and ICD 10 diagnosis of depression. Psychother Psychosom, 74(4), 225–230. 26. Fishman E.D., Sauders W.B. (1998), "COPD: Epidemiology,pathophysiology

Trong vòng hai tuần vừa qua, có bao nhiêu lần bạn bị lo lắng buồn phiền vì những vấn đề được liệt kê dưới đây?

Trong vòng hai tuần vừa qua:

Không lần nào

cả

Một vài ngày

Nhiều hơn phân nửa số thời gian

Gần như mỗi ngày

1. Ít hứng thú hoặc là không có niềm vui thích

làm việc gì □ □ □ □

2. Cảm thấy chán nản kiệt sức, trầm cảm,

hoặc tuyệt vọng □ □ □ □

3. Khó ngủ, ngủ không lâu hoặc ngủ quá

nhiều □ □ □ □

4. Cảm thấy mệt mỏi hoặc kém năng lực họat

động □ □ □ □

5. Ăn kém ngon hoặc ăn quá nhiều □ □ □ □

6. Cảm thấy mình tệ, cho rằng mình là người thất bại hoặc đã làm cho chính mình hay gia đình thất vọng

□ □ □ □

7. Khó tập trung làm việc gì, ví dụ như là đọc

báo hay xem tivi □ □ □ □

8. Đi đứng hoặc nói năng chậm chạp đến nổi mọi người lưu ý. Hoặc ngược lại quá bồn chồn, đứng ngồi không yên cho nên bạn đã đi quanh quẩn nhiều hơn bình thường

□ □ □ □

9. Có ý nghĩ làm điều gì đó gây đau đớn cho bản thân hoặc nghĩ rằng thà mình chết đi cho rồi

□ □ □ □

XIN DỪNG LẠI Ở ĐÂY 0 1 2 3

ĐIỂM

Một phần của tài liệu ĐẶC điểm lâm SÀNG TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w