Các nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phong cách làm cha mẹ ở những gia đình có trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (Trang 39)

11. Cấu trúc luận văn

1.1.10.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

Hiện nay ở Việt Nam chƣa có tài liệu hay nghiên cứu nào đề cập đến phong cách cha mẹ trong gia đình có trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý.

Tóm lại, các nghiên cứu ở châu Á, cụ thể là Trung Quốc cũng chỉ ra rằng trong tƣơng tác giữa cha mẹ và con cái, trẻ ADHD nhận đƣợc ít tình cảm, sự quan tâm chăm sóc hơn và chịu sự kiểm soát cao hơn so với những dứa trẻ bình thƣờng. Nhƣ vậy, cha mẹ trẻ ADHD cũng có phong cách độc đoán hơn so với cha mẹ của trẻ em bình thƣờng.

Tiểu kết chƣơng 1

Về phong cách làm cha mẹ của phụ huynh trong gia đình có trẻ ADHD

Khái quát tình hình nghiên cứu về phong cách làm cha mẹ trong gia đình có trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý bƣớc đầu đƣợc chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Về phân loại phong cách làm cha mẹ, chúng tôi chọn phân loại theo ba phong cách: phong cách làm cha mẹ dân chủ, phong cách làm cha mẹ độc đoán và phong cách làm cha mẹ dễ dãi. Trong phân loại này, phong cách làm cha mẹ dân chủ đƣợc cho là phong cách làm cha mẹ hiệu quả hơn hẳn so với hai phong cách còn lại.

Thông qua phân tích và tổng hợp các nghiên cứu về tƣơng tác và phong cách làm cha mẹ của phu huynh trẻ ADHD trên toàn thế giới, kết luận đƣợc rút ra là cha mẹ của trẻ ADHD có phong cách làm cha mẹ độc đoán hơn so với cha mẹ của những trẻ em không có ADHD hoặc những trẻ em bình thƣờng. Phong cách làm cha mẹ của những phụ huynh này bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ: kinh tế, xã hội, tình trạng sức khỏe tâm thần của cha mẹ, sự tự tin của cha mẹ trong nuôi dạy con cái, sự áp lực và căng thẳng của phụ huynh trẻ ADHD đến từ những hành vi bốc đồng hay tăng động của trẻ.

Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hệ quả là trẻ ADHD thƣờng chịu sự kiểm soát và các phƣơng pháp trừng phạt nhiều hơn, đồng thời lại ít nhận đƣợc sự nồng ấm, quan tâm hơn từ cha mẹ.

Nhƣ vậy, từ các kết quả nghiên cứu của châu Âu và châu Á, chúng ta nhận thấy có những sự ảnh hƣởng tiêu cực qua lại giữa trẻ ADHD và cha mẹ của trẻ khi chƣa có sự hƣớng dẫn hay can thiệp nào của các công tác hỗ trợ và điều trị. Qua đó, chúng ta cũng nhận thấy tầm quan trọng của việc tìm hiểu kiểu tƣơng tác cũng nhƣ phong cách làm cha mẹ của phụ huynh trẻ ADHD trong bối cảnh ở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

[1] Nguyễn Kim Việt biên dịch và hiệu đính. Tóm lượt tâm thần học trẻ

em và thanh thiếu niên 2015.

[2] Lâm Xuân Điền, Sổ tay thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần

rút gọn – IV, bản dịch của Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh, 2000

[3] Lê Thị Minh Hà. Hướng nghiên cứu về trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), Tạp chí Khoa học ĐH Sƣ phạm TP. HCM,

27/08/2012

[4] Lê Thị Minh Hà. Thực trạng trẻ có rối loạn giảm chú ý tại TP. HCM,

Tạp chí Khoa học ĐH Sƣ phạm TP. HCM, 2013

[5] Nguyễn Thị Thanh Vân (2009). Quan hệ giữa trẻ rối loạn tăng động

giảm chú ý và cha mẹ trong gia đình, Bệnh Viện Bạch Mai, bài đăng

trên tạp chí Tâm lý học số 2/2009

[6] Nguyễn Thị Thu Hiền. Nghiên cứu tỉ lệ học sinh tiểu học mắc rối loạn tăng động giảm chú ý tại quận Ba Đình, Hà Nội, Luận văn Thạc

sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, năm bảo vệ 2012

[7] Nguyễn Văn Nhận và cộng sự (2006), Tâm Lý Học Y Học, NXB Y

Học

[8] Nguyễn Văn Siêm, Cao Tiến Đức (2011), Dƣợc lý học tâm thần, hóa

liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở rẻ em và thanh thiếu niên, NXB Y học, trang 235-236

[9] Nguyễn Việt, Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10, bản dịch của Viện

sức khỏe tâm Thần, Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng, 1992

[10] Phạm Thị Bích Phƣợng. Ảnh hưởng của phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi của trẻ VTN có rối loạn hành vi, Luận

văn ThS ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, năm bảo vệ 2012.

B. Tài liệu tiếng Anh

[1] American Psychiatric Association (2000). Diagnostic and statistical

manual of mental disorders (4th ed., text rev.). Washington, DC:

Author.

[2] American Psychiatric Association (2013). Diagnostic and statistical

manual of mental disorders (5th ed.). Arlington, VA: American

Psychiatric Publishing.

[3] Anastopoulos AD, Guevremont DC, Shelton TL, DuPaul GJ.

Parenting stress among families of children with attention deficit hyperactivity disorder. J Abnorm Child Psychol. 1992 Oct; 20(5):

503-520.

[4] Baumrind (1967) Parental disciplinary patterns and social competence in children:239-276

[5] Baumrind (1991) The influence of parenting style on adolescent competence and substance use:56-95

[6] Benjamin J. Sadock, Virginia A. Sadock, Pedro Ruiz-Kaplan and

Sadock's Synopsis of Psychiatry-Wolters Kluwer (2014)

[7] Chao, R.K 2001 Extending research on the consequences of parenting

style for Chinese Amercans and European Amercans, Child

Development, 1832-1843

[8] Clyde C. Robinson, Barbara Mandleco, Susanne Frost Olsen, and Craig H. Hart (1995). Authoritative, authoritarian, and

permissive parenting practices: development of a new measure.

Psychological Reports: Volume 77, Issue , pp. 819-830.

[9] Conger RD, Conger KJ, Elder GH Jr, et al. A family process model

of economic Hardship and adjustment of early ado- lescent boys.

[10] David Reitman, Paula C. Rhode, Stephen D. A. Hupp, Cherie Altobello. Development and Validation of the Parental Authority

Questionnaire – Revised, Journal of Psychopathology and Behavioral

Assessment, 2002, Volume 24, Number 2, Page 119

[11] ERIC Identifier, 1999 Parenting Style and Its Correlates. ERIC Digest.

[12] Frank C Verhulst and Jan van der Ende (2006), Assessment Scales

in Child and Adolescent Psychiatry, Informa Publishing, Page 166.

[13] Gary R. VandenBos (2012), APA Dictionary of Clinical Psychology-

American Psychological Association

[14] Gau SS, Chang JP. Maternal parenting styles and mother- child relationship among adolescents with and without per- sistent attention-deficit/hyperactivity disorder. Res Dev Dis- abil. 2013 May;

34(5): 1581-94.

[15] Glyn Lewis Anthony J. Pelosi. The Case-Control Study in

Psychiatry. British Journal of Psychiatry (1990), 157, 197-207

[16] Hamid Alizadeh, Kimberly F. Applequist, Frederick L. Coolidge.

Parental self-confidence, parenting styles, and corporal punishment in families of ADHD children in Iran. (2007) Page 570-571

[17] Hoza B, Owens JS, Pelham WE, Swanson J M, Conners C K, Hinshaw S, et al. Parent cognitions as predictors of child treatment response in attention-deficit/hyperactivity disorder. Journal of

Abnormal Child Psychology 2000; 28: 569–583.

[18] Joseph Sadek el al (2014). A Clinician’s Guide to ADHD, Springer

International Publishing, Page 3-5

[19] Joseph Sadek el al (2014). A Clinician’s Guide to ADHD, Springer

International Publishing, Page 7-9

[20] Kaplan & Sadocks. Attention Deficit / Hyperactivity Disorder. In

[21] Kaplan and Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral

Sciences/Clinical Psychiatry (2014).

[22] Keown LJ, Woodward LJ. Early parent-child relations and family functioning of preschool boys with pervasive hyper- activity. J

Abnorm Child Psychol 2002; 30: 541–553.

[23] Kewley GD. Attention deficit hyperactivity disorder: Recognition, reality and resolution. London: David Fulton Publishers, 1999.

[24] Lange, K. W., Reichl, S., Lange, K. M., Tucha, L., & Tucha, O.

(2010). The history of attention deficit hyperactivity disorder. Attention Deficit and Hyperactivity Disorders, 2(4), 241– 255.

[25] Lee PC, Niew WI, Yang HJ, Chen VC, Lin KC. A meta-anal- ysis of behavioral parent training for children with attention deficit hyperactivity disorder. Res Dev Disabil. 2012 Nov-Dec; 33(6): 2040-

9.

[26] Li-Ren Chang, Yen-Nan Chiu, Yu-Yu Wu, Susan Shur-Fen Gau

(2013) Father's parenting and father–child relationship among

children and adolescents with attention-deficit/hyperactivity disorder.

[27] Li-Ren Chang, Yen-Nan Chiu, Yu-Yu Wu, Susan Shur-Fen Gau

(2013). Maternal parenting styles and mother–child relationship

among adolescents with and without persistent attention- deficit/hyperactivity disorder. Comprehensive Psychiatry, Volume 54,

Issue 2, Pages 128-140

[28] Maccoby, E.E & Martin, J.A. (1983) Socialization in the context of the family: Parent-child interation. In P.H Mussen (Ed). Handbook of

Child Psychology: Socialization, Personality, and Social Development (Vol. 4, pp: 1-101), New York.

[29] Mahboobeh Firouzkouhi Moghaddam, Marzeyeh Assareh,

The study comparing parenting styles of children with ADHD and normal children. Arch Psychiatr Psychother, 2013; 15(4) 45–49

[30] Malek A1, Amiri S, Sadegfard M, Abdi S, Amini S. Associated

factors with attention deficit hyperactivity disorder (ADHD): a case-control study. arch iran medicine journal. 2012 Sep;15(9):560-

3.

[31] McCleary L, Ridley T. Parenting adolescents with ADHD: evaluation of a psychoeducation group. Patient Educ Couns. 1999

Sep; 38(1): 3-10.

[32] Primack, B. A., Hendricks, K. M., Longacre, M. R., Adachi-Mejia, A. M., Weiss, J. E., Titus, L. J., … Dalton, M. A. (2012).

Parental Efficacy and Child Behavior in a Community Sample of Children with and without Attention-Deficit Hyperactivity Disorder (ADHD). Attention Deficit and Hyperactivity Disorders,4(4), 189–197

[33] Polanczyk G, de Lima MS, Horta BL, Biederman J, Rohde LA (2007). The worldwide prevalence of ADHD: a systermatic review

and metaregression analysis. Am J Psychiatry 164 (6): 942-8

[34] Shakila Yousefia, Atefeh Soltani Far, Ebrahim Abdolahian.

Parenting stress and parenting styles in mothers of ADHD with mothers of normal children. Procedia - Social and BehavioralSciences.

Volume 30, 2011, Pages 1666–1671

[35] Terry C. Chi , Stephen P. Hinshaw. Mother–Child Relationships of Children With ADHD: The Role of Maternal Depressive Symptoms and Depression-Related Distortions. Journal of Abnormal Child

Psychology, Vol. 30, No. 4, August 2002, pp. 387–400.

[36] Weiss M, Wiess G. Attention Deficit Hyperactivity Disorder. In

Lewis M. Comprehensive textbook of child and adolescent psychiatry from Lippincott Williams & Wilkins. 2007 (fourth edition): 430-454.

[37] Weiss, B., Han, S., Harris, V., Catron, T., Ngo, V. K., Caron, A., Guth, C. (2013). An Independent Randomized Clinical Trial of Multisystemic Therapy with Non-Court-Referred Adolescents with

Serious Conduct Problems. Journal of Consulting and Clinical

Psychology, 81(6), 10.1037/a0033928.

[38] Wiener S. Textbook of child & Adolescent psychiatry.2004 3ed

Philadelphia: Saunders: 390-450.

[39] Yousefia SH, Soltani Far A, Abdolahian E. Parenting stress and

parenting styles in mothers of ADHD with mothers of normal children.

Procedia - Social and Behavioral Sciences. 2011; 30: 1666 – 1671.

[40] Öngel, Ü. (2006). "ADHD" and Parenting Styles . In Lloyd, G., Stead, J. and Cohen, D. (eds). Critical New Perspective s on ADHD. London: Routledg.115-127 C. Các trang web [41] http://www.aboutkidshealth.ca/En/ResourceCentres/ADHD/Treatmen tofADHD/Pages/CreatingaTreatmentPlanforADHD.aspx [42] http://www.studygs.net/vietnamese/adhd.htm [43] http://adc.bmj.com/content/90/suppl_1/i2.full [44] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3746212/ [45] http://www.devpsy.org/teaching/parent/baumrind_styles.html [46] https://books.google.com.vn/books?id=4jAB2xgTc_8C&pg=PA127& lpg=PA127&dq=parenting+styles+David+1996+ADHD&source=bl& ots=68XKIm8gBA&sig=3ARhSR7- dpQj2B3lTbfG10mXIIM&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwiFwsLBtOP QAhWBNo8KHdeJAC8Q6AEIJTAB#v=onepage&q=parenting%20st yles%20David%201996%20ADHD&f=false [47] http://www.ustunongel.com/pg_77_adhd-and-parenting-styles-hade- ve-ebeveyn-yaklasimlari.html [48] https://vi.scribd.com/doc/99124578/Baumrind-The-Influence-of- Parenting-Style-on-Adolescent-Competence-and-Substance-Use [49] http://www.ericdigests.org/1999-4/parenting.htm [50] https://www.jstor.org/stable/1131344?seq=1#page_scan_tab_contents

[51] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14528566 [52] http://www.babycenter.com/0_behavior-therapy-and-parent-training- for-adhd_67406.bc [53] https://psicovalero.files.wordpress.com/2014/11/dsm-v-ingles- manual-diagnc3b3stico-y-estadc3adstico-de-los-trastornos- mentales.pdf [54] http://www.devpsy.org/teaching/parent/baumrind_styles.html

Một phần của tài liệu Phong cách làm cha mẹ ở những gia đình có trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (Trang 39)