Yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại trường cao đẳng dược phú thọ (Trang 36)

1.6.2.1. Điều kiện kinh tế - văn hóa - khoa học - xã hội

Điều kiện kinh tế văn hóa khoa học xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của giáo dục. Sự biến động của dân số, sự bất ổn của nền kinh tế, truyền thống, phong tục văn hóa… cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách nhân sự của nhà trường.

Trong điều kiện hiện đại, xã hội ngày càng phức tạp, quan hệ xã hội càng phong phú, SV tiếp cận với thông tin bằng nhiều nguồn khác nhau, dễ bị tác động ảnh hưởng… Vì thế không ít SV, lúc phổ thông là những học sinh ngoan khi lên ĐH, CĐ đã trở thành những SV cá biệt. Điều này càng làm cho công tác CVHT của các CVHT ngày càng phức tạp hơn.

Cũng trong điều kiện phát triển kinh tế như hiện nay, do ảnh hưởng của cơ chế thị trường thì không ít các bậc cha mẹ chỉ quan tâm đến việc làm kinh tế cộng thêm với việc sống xa gia đình của SV, không có sự quan tâm, nhắc nhở thường xuyên của phụ huynh, cho nên cố vấn học tập đôi khi còn phải làm cả những công việc thay cho cha mẹ sinh viên như tư vấn về quan hệ gia đình, tình cảm lứa đôi,… 1.6.2.2. Quan điểm

chủ trương về hoạt động cố vấn học tập ở trường đại học, cao đẳng

CVHT chỉ là một chức danh trong đào tạo theo HCTC. Tuy nhiên với cương vị là những giảng viên kiêm nhiệm cho nên những chỉ thị, quyết định, nghị quyết… về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD chính là cơ sở để các trường ĐH,CĐ cụ thể hóa thành các văn bản hướng dẫn đối với đội ngũ mới này.

Đây cũng là cơ sở để hiệu trưởng các trường hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch về phát triển đội ngũ CVHT khi chuyển sang hình thức đào tạo theo HCTC để phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới.

1.6.2.3. Sự kết hợp giữa đội ngũ cố vấn học tập và các lực lượng giáo dục khác

Hiệu quả của một lớp khóa học phụ thuộc một phần quan trọng vào hoạt động và phẩm chất của CVHT và các giảng viên bộ môn khác. CVHT thông qua giảng viên bộ môn để nắm vững hơn thông tin về tập thể lớp mình cố vấn, kết hợp với giảng viên bộ môn để theo dõi toàn diện SV, đồng thời CVHT cũng giúp giảng viên bộ môn có thêm thông tin về những SV có hoàn cảnh khó khăn trong học tập và rèn luyện … cùng thống nhất với nhau phương pháp bồi dưỡng giúp đỡ SV để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Thực tế cho thấy CVHT lớp nào quan tâm đến công tác của chi đoàn và thường xuyên kết hợp với tổ chức Đoàn và Hội để tổ chức các hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa thì hiệu quả giáo dục được nhân lên gấp bội, SV lớp khóa đó năng động, nhiệt tình, hăng hái và ngược lại, nếu CVHT nào thiếu quan tâm đến công tác của tổ chức Đoàn, Hội thì SV lớp khóa đó thiếu các kỹ năng, bị động.

1.6.2.4. Chế độ chính sách đối với đội ngũ cố vấn học tập

Nếu đánh giá về “lượng” thì công tác CVHT có thể được coi là công tác phụ của giảng viên, cán bộ phòng ban. Trong thực tế nhiều trường ĐH, CĐ ở Việt Nam còn thiếu giảng viên, việc giảng viên dạy vượt số giờ quy định mà lại phải kiêm nhiệm công tác CVHT thì dù có muốn họ cũng thật khó có thời gian đầu tư để nâng cao hiệu quả của công tác này. Do đó, để công tác quản lý đội ngũ CVHT mang lại kết quả cao thì phải gắn liền với các chính sách hợp lý, tạo ra động lực phát triển.

Tóm lại, để đạt được hiệu quả quản lý cao nhất trong quá trình quản lý nhà quản lý cần phải vận dụng, kết hợp các nhân tố cả chủ quan và khách quan.

Tiểu kết chƣơng 1

CVHT có vai trò rất quan trọng trong đào tạo tín chỉ, ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công trong học tập, rèn luyện của sinh viên. Mỗi CVHT được xem như một “mắt xích” trong vòng tròn mối liên hệ giữa sinh viên - chương trình đào tạo - nhà trường. Đội ngũ CVHT có vị trí đặc biệt, góp phần to lớn vào sự nghiệp đào tạo ở các trường đại học và cao đẳng theo học chế tín chỉ.

Công tác quản lý đội ngũ cố vấn học tập trường ĐH, CĐ trở nên vô cùng cần thiết. Công tác quản lý đội ngũ cố vấn học tập ở trường ĐH, CĐ bao gồm các nội dung:

- Quy hoạch đội ngũ cố vấn học tập

- Tuyển chọn đội ngũ cố vấn học tập

- Đào tạo, bồi dưỡng cho cố vấn học tập

- Đánh giá hoạt động của cố vấn học tập

- Xây dựng các chính sách hỗ trợ cố vấn học tập

Từ những nội dung này làm cơ sở để phân tích thực trạng, đưa ra nguyên nhân thực trạng công tác quản lý đội ngũ cố vấn học tập ở trường ĐH, CĐ và đề xuất biện pháp công tác quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại trường Cao đẳng Dược Phú Thọ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ban

hành ngày 15/08/2007 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

2. Chính phủ (2004), Báo cáo kì họp thứ 6 Quốc hội Khóa XI ngày 15/11/2004.

3. Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2010- 2020, Nxb giáo dục.

4. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Đức Chính (2006), Tổ chức, thực thi, quản lý chương trình đào tạo

HCTC,Đại học Quốc gia Hà Nội, Tài liệu tập huấn.

6. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học Sư phạm Hà Nội.

7. Trần Kim Dung (1998), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

8. Đại học Khoa học xã hội và nhân văn- ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2011), Công tác tư vấn và quản lý học vụ, Tài liệu tập huấn.

9. Đại học Khoa học xã hội và nhân văn- ĐH Quốc gia Hà Nội (2011),

Nghiệpvụ cố vấn học tập, Tài liệu tập huấn.

10.Đại học Ngoại ngữ Hà Nội- ĐH Quốc gia Hà Nội (2012), Nghiệp vụ cố vấnhọc tập,Hội thảo khoa học.

11.Đại học Cần Thơ (2011), Hội nghị nâng cao vai trò Cố vấn học tập.

12.Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Quyết định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cố vấn học tập.

13.Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , Nxb Khoa

học và kĩ thuật, Hà Nội (in lần 10).

14.Trần Thị Minh Đức, Kiều Anh Tuấn (2012), Cố vấn học tập trong các

trường đại học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 23‐32.

15.Nguyễn Duy Mộng Hà (2012), Công tác cố vấn học tập trong trường đại học,

17.Đào Minh Hồng (2011), Công tác tư vấn SV trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ: 5 năm nhìn lại từ góc độ khoa Quan hệ quốc tế, Tập huấn công tác tư vấnhọc tập và quản lý học vụ, Trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM.

18.Lý Lâm Hùng (2011), Biện pháp của hiệu trưởng về quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tại trường trung học phổ thông Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục.

19. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa học quản

, Nxb Chính trị quốc gia.

20.Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học đại học, Trường đại học sư phạm Hà Nội.

21.Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Lê Thị Mai Phƣơng (2009), Khoa học quản lý, Khoa học quản lý giáo dục 1, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội.

22.Hồ Văn Liên ( 2008), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

23. Luật giáo dục (2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

25.Phạm Tùng Oanh (2013), Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ giáodục học ,Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

26.Nguyễn Văn Quì, Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu (2006),Tuyển dụngvà đãi ngộ người tài, Nxb Tổng hợp, TPHCM.

27.Phạm Văn Thanh (1999), Thực trạng và giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên các trường đại học- Cao đẳng, Tạp chí Đại học và chuyên nghiệp số 10.

28. Từ điển Tiếng Việt (2008), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

29.Từ điển Tiếng việt (2001), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

30. Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ (2012), Quyết định số

1208/QĐ-CĐD

ngày 24/08/2012, Về việc ban hành Chương trình đào tạo ngành Dược chính quy trình độ cao đẳng theo học chế tín chỉ.

ngày 15/08/2012, Về việc ban hành Quy định công tác cố vấn học tập cho sinh viên trường Cao đẳng Dược Phú Thọ.

32.Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015, 2015-2016.

33. Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ (2015), Sổ tay Cố vấn học tập.

34.Viện Nghiên cƣƣ́u Giáo d ục, Vai trò cố vấn học tập trong đào tạo theo học chếtín chỉ tại các tr ường cao đẳng, đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

35.Davis, B.Gross (1993), Tools for Teaching, Jossey-Bass, San Francisco, pp.504-509.

36.Brian Gillispie (2001), History of Academic Advising, A Chronology of Academic Advising in America.

37.Virgina N. G., W.R.H., Thomas J. Grites and Associates (2008),

Academic Advising - A Comprehensive Handbook, A publication of National AcademicAdvising Association.

Trang Website 38.http://duocphutho.edu.vn/ 39. www.moet.gov.vn/ 40. https://www.ctu.edu.vn/ 41.https://www.neu.edu.vn/ 42.https://vi.wikipedia.org/

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại trường cao đẳng dược phú thọ (Trang 36)