Yếu tố nhà trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông nguyễn văn huyên, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 40)

Nhà trường có vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, ngoài việc cung cấp kiến thức nhà trường còn tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức học sinh là dạy chữ và dạy người. Các thầy cô giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học, hình thành và phát triển nhân cách toàn vẹn theo mục tiêu giáo dục đề ra. Do vậy mỗi thầy cô giáo phải tấm gương sáng cho học sinh noi theo.

Hiện nay Đảng, nhà nước yêu cầu đổi mới trong sự nghiệp giáo dục để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chúng ta đang sống trong thời đại có sự tiến bộ mạnh mẽ về khoa học công nghệ, sự bùng nổ của thông tin toàn cầu. Để có thể hòa nhập với thế giới trong mọi lĩnh vực đòi hỏi mỗi học sinh cần phải phấn đấu nỗ tiếp thu tri thức về kiến thức khoa học, tu dưỡng rèn luyện đạo đức, kỹ năng sống trong thực tế để vươn lên trong cuộc sống để không lạc hậu với thời cuộc. Nhà trường ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức phổ thông cho học sinh thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh là mặt thứ hai của một vấn đề đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa có tài có đức để phục vụ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Người thầy giáo trong xã hội Việt Nam luôn đươc đề cao, tôn vinh. Người thầy được kính trọng “Không thầy đố mày làm nên” rõ ràng nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam là tôn sư trọng đạo, đây là nét đẹp truyền thống từ đời này truyền sang đời khác.

Các thầy cô giáo đứng trên bục giảng để truyền thụ cho các thề hệ đời sau những điều hay lẽ phải, những tinh túy chắc lọc được từ ngàn đời truyền lại qua bài giảng với tinh thần trách nhiệm cao, người thầy phải có quá trình học tập, rèn luyện ở nhà trường sư phạm. Ra trường, đi dạy lại càng phải có nhu cầu tự học, tự rèn học hỏi trong nhiều lĩnh vực. Điều mà đội ngũ thầy cô cần phải quan tâm trước nhất là đạo đức của người thầy. Thầy cô giáo luôn vẫn phải là tấm gương sáng cho học sinh noi

theo. Cuộc vận động “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” thực hiện chuẩn mực đạo đức. Thầy giáo muốn đạt hiệu quả cao trong giáo dục phải biết kết hợp với gia đình, các bậc cha mẹ, hiểu thấu đáo học sinh để có phương pháp dạy dỗ thích hợp. Hiện tượng vi phạm đạo đức, gian lận trong thi cử mới dần khắc phục có hiệu quả.

Có những định kiến , thiếu thiêṇ cảm đối với hocc̣ sinh ; sử dungc̣ thái quácác biêṇ pháp hành chính; có sự lạm dụng quyền lực của các thầy cô giáo , nhà quản lý ; thiếu gương mâũ trong mô phaṃ giáo ducc̣ ; viêcc̣ đánh giákết quả, khen thưởng, kỷ luâṭthiếu khách quan vàkhông công bằng ; thiếu sư c̣thống nhất giữa giáo dục sư phạm trong các tổ chức khác trong nhà trường ; thiếu sư c̣phối hơpc̣ đồng bô c̣giữa nhà trường, gia đinh̀ vàxa ̃hôị.

1.5.4. Yếu tố xã hội

Trong quá trình phát triển và hình thành nhân cách, môi trường xã hội có tầm quan trọng đặc biệt, vì không có xã hội loài người thì những tư chất của con người không thể phát triển được. Sự hình thành và phát triển nhân cách là một quá trình phức tạp và lâu dài, trong quá trình sống con người có được kinh nghiệm sống, niềm tin và thói quen đều dựa vào chuẩn mực xã hội để điều chỉnh cho phù hợp.

Trong vài năm gần đây , do tác đôngc̣ của cơ chếthi trượ̀ng nên nhiều gia đinh̀

cũng đã t ập trung làm kinh tế nên đa ̃bỏmăcc̣ không quan tâm đến con cái . Có gia đinh̀ khi cho tiền thìcho con tiêu pha không cókếhoacḥ , giám sát chặt chẽ dẫn đến nguy cơ dễ bị lôi kéo vào các tê c̣naṇ xã h ội như: Cờbạc, sốđề, nghiêṇ hút, Internet. Vì vậy, để tạo ra một môi trường đảm bảo cho nhân cách có sự phát triển hài hòa trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay là vô cùng cần thiết.

Tiểu kết chƣơng 1

Giáo dục đạo đức học sinh THPT không phải là một vấn đề mới, song phối hợp các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay bao giờ cũng là một vấn đề có tính chất cần thiết và cấp bách, để đáp ứng theo yêu cầu đổi mới của giáo dục.

Đất nước ta đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu, chịu ảnh hưởng rất lớn sự du nhập nhiều giá trị văn hóa của các nước trên thế giới trong đó có những giá trị văn hóa tích cực và tiêu cực. Do vậy để tiếp thu những giá trị văn hóa tinh hoa của dân tộc các nước trên thế giới cần phải nhìn nhận đúng đắn, chắt lọc phù hợp với giá trị truyền thống của dân tộc. Giáo dục đạo đức học sinh THPT là quá trình kết hợp giữa quá trình giáo dục đạo đức và quá trình tự giáo dục, do đặc điểm của đạo đức, công tác giáo dục đạo đức không chỉ dừng lại việc truyền thụ tri thức của các khái niệm, nguyên lý, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức như những tri thức khoa học khác. Để trở thành niềm tin, lý tưởng, các nội dung nguyên lý đó phải gắn liền với những cảm xúc trách nhiệm của con người. Chính vì vậy, đòi hỏi quá trình giáo dục phải gắn chặt với quá trình tự giáo dục (con người suy ngẫm, trăn trở về mặt lý thuyết và thực tiễn). Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT phải có biện pháp hiệu quả, thiết thực kết hợp giữa quá trình giáo dục và tự giáo dục tạo nên động lực mạnh mẽ giúp các em vượt qua những khó khăn, trở ngại để điều chỉnh hành vi đạo đức của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng (2005), Tài liệu nghiên cứu tư tưởngHồ Chí Minh. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Chính trị, Chỉthị03-CT/TW, ngày 14/5/2011.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT vềviệcban hành Quy định Chuẩn đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường Trung học.Nxb Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Luật giáo dục sửa đổi bổsung. Nxb Giáo dục.

6. Nguyễn Đức Chính Đánh giá đo lường trong giáo dục; Quản lý chất lượngtrong giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD(Trường Đại học giáo dục).

7. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghịquyết hội nghịlần thứ ba khóa VIII vềChiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Nghịquyết hội nghị BCH trung ươngkhóa IX.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghịquyết hội nghị BCH trung ươngkhóa XI.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XII. Nxb Bộ thông tin và Truyền thông, Hà nội.

13. Nguyễn Văn Hà (2016), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinhtrường THPT Quan Lạn, Vân Đồn, Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục.

14. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý.Nxb Giáo dục Hà Nội 15. Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả khác (2002), Giáo dục Việt nam trướcngưỡng cửa thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học. Nxb Giáo dục

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quảnlý. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục - Một sốvấn đềlý luận vàthực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa- Trần Văn Tính- Vũ Phƣơng

Liên (2010), Giáo dục giá trịsống và kỹ năng sống cho học sinh THPT.Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

21. Macarenco. A.C (1976), Giáo dục trong thực tiễn. Nxb Thanh niên, Hà Nội

22. Hồ Chí Minh (1990), Vấn đềgiáo dục đạo đức.Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.

23. Hồ Chí Minh (1990),Toàn tập. Nxb Chính trịQuốc gia, Hà nội. 24. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản vềlý luận quản lý

giáo dục. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

25. Hà Nhật Thăng (1999), Giáo dục hệthống giá trị đạo đức nhân văn. NxbGiáo dục Hà Nội.

26. Hà Nhật Thăng (2009), Công tác giáo viên chủnhiệm lớpở trường phổ

thông. Nxb Giáo dục Việt Nam.

27. Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Giáo dục 24.

28. Phạm Viết Vƣợng (2010), Giáo dục học.Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông nguyễn văn huyên, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w