Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm:

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hành chính và tố tụng hành chính (Trang 41 - 42)

Quy định tại Điều 193 Luật TTHC 2015.

---

--¥-- I – Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa : I – Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa :

1. Khái niệm :

Xét xử phúc thẩm là việc TA cấp phúc thẩm ( TA cấp trên trực tiếp của TA cấp sơ thẩm ) xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của TA cấp sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị ( Điều 203 Luật TTHC 2015).

2. Mục đích :

Xem giáo trình.

3. Nhiệm vụ :

Xem giáo trình.

II – Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm : III – Những quy định chung về thủ tục xét xử phúc thẩm : III – Những quy định chung về thủ tục xét xử phúc thẩm :

1. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm : Điều 203 Luật TTHC 2015

- Bản án, quyết định của TAND cấp huyện  Tòa án hành chính TAND cấp tỉnh. - Bản án, quyết định của TAND cấp tỉnh  Tòa án hành chính TAND cấp cao. 2. Hội đồng xét xử phúc thẩm : Điều 222 Luật TTHC 2015

- Gồm 3 thẩm phán ( trừ xét xử rút gọn )

- Phạm vi của HĐXX phúc thẩm : Điều 220 Luật TTHC 2015.

3. Chuẩn bị XXPT :

- Kiềm tra kháng cáo, kháng nghị - Kiểm tra lại nội dung vụ án - Áp dụng BPKCTT, ĐC, TD(C

4. Tạm đình chỉ, đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án (Điều 228, 229 LTTHC)

Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm có 2 trƣờng hợp :

- Rút đơn kháng cáo (Điểm C khoản 1Điều 229 LTTHC, khoản 2 Điều 229 đình chỉ án phúc thẩm, án sơ thẩm có hiệu lực)

- Rút đơn khởi kiện, phát sinh vụ án hành chính ban đầu (Nếu ngƣời khởi kiện rút đơn thì áp dụng Điều 234 LTTHC, HĐXX sẽ hỏi ngƣời khởi kiện, ngƣời bị kiện không đồng ý thì tiếp tục xét xử bình thƣờng. Nếu ngƣời bị kiện đồng ý cho ngƣời khởi kiện rút đơn, thì sẽ ban hành ra QĐ đình chỉ giải quyết vụ án và hủy vụ án sơ thẩm)

Lý do tại so ngƣời khởi kiện rút đơn nhƣng ngƣời bị kiện không đồng ý : tránh trƣờng hợp đình chỉ xong đi kiện vụ án mới.

Thời hạn mở phiên Tòa (xem quy định)

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hành chính và tố tụng hành chính (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)