Thực trạng sử dụng líthuyết kiến taọ ởtrƣờng phổ thông

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh (hóa học lớp 10) nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông (Trang 36)

1.6.1. Mục đich điều tra

Đánh giá việc sử dụng các PPDH tích cực trong quá trình dạy học môn hoá học ở trƣờng THPT.

+ Xây dựng phiếu điều tra: Trình bàyởphần phụlục…

+ Tiến hành điều tra: Tôi đã tiến hành điều tra về thực trạng sử dụng các PPDH tích cực khi DHHH của 2 trƣờng THPT tỉnh Phú Thọ: Trƣờng THPT Thị xã Phú Thọ và Trƣờng THPT Trƣờng Thịnh, với các nội dung:

Tìm hiểu tình hình chung, cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm và các phƣơng tiện dùng cho giảng dạy và học tập của nhà trƣờng. Tham khảo chất lƣợng HS đầu năm học.

Tìm hiểu và đàm thoại với các GV hóa học để nắm đƣợc thực trạng học tập của HS và PPDH của GV hóa học, nắm đƣợc thuận lợi và khó khăn của GV và HS trong quá trình dạy và học theo các PPDH tích cực.

Tiếp xúc và trò chuyện với HS, nghiên cứu vở ghi chép và các bài làm của HS để nắm đƣợc điều kiện học tập, tâm tƣ tình cảm, nhu cầu học tập bộ môn của HS, đặc điểm tƣ duy và phƣơng pháp học tập hóa học của HS

1.6.2. Đối tượng điều tra

Tôi đã chọn đối tƣợng điều tra nhƣ sau:

- Về giáo viên: giáo viên dạy môn Hóa học ở Trƣờng THPT Thị xã Phú Thọ và giáo viên dạy môn Hóa học ở Trƣờng THPT Trƣờng Thịnh.

- Về học sinh: Lựa chọn HS các lớp 10 cơ bản tƣơng đƣơng nhau về chất lƣợng học tập và số lƣợng HS ở trƣờng THPT đã chọn.

1.6.3. Kết quả điều tra

Tôi đã gửi phiếu điều tra tới 14 GV dạy Hóa học thuộc 2 trƣờng đã nêu trên và có kết quả nhƣ sau:

Bảng 1.2: Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên.

PPDH

Dạy học khám phá Dạy học giải vấn đề

Giảng giải+ Biểu diễn phƣơng tiện trực quan Thuyết trình+

diễn PTTQ

Vấn đáp, giải thích minh họa+ Biểu diễn PTTQ Vấn đáp tìm tòi+ Trực quan Dạy học dự án Dạy học hợp tác Các phƣơng pháp dạy học khác

Dựa vào kết quả thu đƣợc thông qua phiếu điều tra, thăm lớp, dự giờ và những điều trực tiếp trao đổi với các GV cho thấy:

Khi giảng dạy phƣơng pháp chủ yếu GV đang sử dụng là phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại. Các phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ việc dạy học cũng đƣợc GV lựa chọn

Chúng tôi sử dụng phiếu điều tra GV về mức độ phát triển tƣ duy sáng tạo của HS sau khi tiến hành thực nghiệm thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 1.3: Mức độ phát triển năng lực tư duy sáng tạo của HS.

26

Một số biểu hiện

Thích tò mò, tìm hiểu và hay thắc mắc về vấn đề cần nghiên cứu.

Sử dụng một cách độc lập, hiệu quả các nguồn tài liệu. Biết vận dụng và cải tiến những điều đã học.

Biết đề xuất ý tƣởng mới, cách làm mới trong các hoạt động học tập.

Tự đề xuất cách giải quyết vấn đề hay và độc đáo trong hoạt động học tập.

Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả của cả nhân hoặc nhóm. Đƣa ra đƣợc lập luận hợp lý cho những câu trả lời

Đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng lại giải thuyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biết tranh luận, phản bác và bảo vệ quan điểm của cá nhân hoặc nhóm

Đƣa ra những câu hỏi sáng tạo về chủ đề đang nghiên cứu

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên cho thấy khi vận dụng thuyết kiến tạo học sinh biết đề xuất ý tƣởng mới, cách làm mới trong các hoạt động học tập ở mức độ 57,17% là tốt.

HS biết lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả của cá nhân hoặc nhóm, có 14,29% GV cho rằng ở mức rất tốt và 85,71% ở mức tốt.

Có 57,14% GV cho rằng HS biết đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng lại giả thuyết và biết dự đoán, kiểm tra và kết luận về vấn đề đã nêu ra ở mức độ tốt. + Về phía học sinh

Tôi tiến hành điều tra 10 lớp 10 với tổng số 386 HS, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 1.4: Các hình thức hoạt động của học sinh trong giờ học hóa học

27

Nghe, ghi bài

Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi

Quan sát đồ dùng dạy học: tranh ảnh, hình vẽ, mô hình…

Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV Tự làm thí nghiệm (giờ thực hành) Làm việc theo nhóm

Làm bài tập trên lớp và ở nhà Đặt câu hỏi cho GV

Đọc tài liệu tham khảo

Qua việc phân tích phiếu điều tra qua bảng trên cho thấy các em có quan tâm đến việc học môn hóa học, ghi chép bài đầy đủ. Tuy nhiên trong quá trình học tập học sinh vẫn chƣa chủ động tham gia vào các hoạt động học tập nhƣ làm việc theo nhóm hay tự làm thí nghiệm. Việc học của học sinh bản chất vẫn là học một cách thụ động và chƣa tìm ra đƣợc cho mình phƣơng pháp học tập phù hợp. Vì vậy việc giúp các em có hứng thú học tập, từ đó tìm ra cho mình phƣơng pháp học tập đúng đắn là rất cần thiết.

ở các trƣờng THPT Việt Nam.

2. Cơ sởlýluâṇ của lí thuyết kiến taọ, những đặc trƣng cơ bản của LTKT và tìm hiểu về vai trò của giáo viên và học sinh khi dạy học theo LTKT.

3. Năng lƣc ̣ vàphát triển năng lƣc ̣ cho HS ở trƣờng THPT.

4. Năng lƣc ̣ tƣ duy sáng taọ và các bi ểu hiện của năng lực TDST của học sinh THPT.

5. Tiến hành điều tra thƣc ̣ trang ̣ sƣƣ̉ dung ̣ líthuyết kiến taọ ởtrƣờng THPT trên điạ bàn tinhƣ̉ PhúTho ̣, và các hoạt động của GV và HS nhằm phát triển năng lực TDST cho HS.

Nhƣƣ̃ng vấn đềtrên là nền tảng giúp tôi cóthểđánh giá , đề xuất đƣợc các biện pháp nhằm hình hành và phát triển năng lực TDST cho HS ở trƣờng THPT.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Đào Thị Việt Anh (2005), "Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong đổi mới PPDH hóa học ở trƣờng phổ thông", Tạp chí Giáo dục, số112.

2. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm.

3. Nguyễn Phúc Chỉnh (Chủ biên), Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học, NXB Giáo dục.

4. Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd Meier (2015), Lý luận dạy học hiện đại-Cơ sởđổi mới mucc̣ tiêu, nôị dung và phương pháp daỵ hocc̣,NXB ĐHSP HàNôị.

5. Nguyễn Văn Cƣờng & Bernd Meier (2011), Lý luận dạy học kỹthuật -Phương pháp

và Quá trình dạy học, Dự án phát triển giáo dục THPT, BộGiáo dục và Đào tạo. 6. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2005), Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho HS trong DHHH phần hóa học vô cơ ở trường THCS, Luận văn thạc sỹkhoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển NLST cho sinh viên thông qua dạy học phần hóa vô cơ và lí luận – phương pháp DHHH ở trường cao đẳng sư phạm, Luận ántiến sĩ Giáo dục học – Viện khoa học giáo dục Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập tâm lý học J. Piaget, NXB Giáso dục. 9. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vưgốtxki, tập 1, NXB Giáo dục.

10. Phó Đức Hoà, Ngô Quang Sơn (2011), Phương pháp và công nghệdạy học trong môi trường sư phạm tương tác, NXB Đại học Sƣ phạm.

11. Lê Văn Hồng dịch, Jean Piaget - Barbel Inhelder (2000), Tâm lý học trẻem,

tr.190 - 191, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Hƣởng, Dƣơng Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ dịch, L.X. Vƣgốtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

13. Trần Nam Lƣơng dịch, Jean Piaget (1999), Tâm lý học và giáo dục học - Nhà tâm lí học lớn giải đáp các vấn đề về giáo dục,.

14. Phan Trọng Ngọ (2011), Cơ sởtriết học và tâm lí học của đổi mới PPDH trong trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

15. Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

16. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và PPDH trong nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm.

17. Hà Thế Ngữ, Vũ Đức Hoạt (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 18. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH môn Hóa họcở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội.

19. Nguyễn Minh Phƣơng (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt HS trong mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

20. Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH TƢ Đảng (Khóa XI) 21. Sách giáo khoa Hóa học, sách bài tập hóa học lớp 10,11,12.

22. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội.

23. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

TIẾNG ANH

24. Glaserfeld, Ernst von (1984, 1989), Radical Constructivism. In P. Watzlawick (Ed.). The Invented Reality, Cambridge, MA: Harvard University Press, 17 - 40.

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh (hóa học lớp 10) nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông (Trang 36)