Các vấn đề nghiên cứu dạy học môn Toán theo h−ớng tiếp cận PP LTH cần đ− ợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn vì các kết quả của các công trình

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học môn giải tích trong nhà trường trung học phổ thông theo hướng tiếp cận một số vấn đề của phương pháp luận toán học (Trang 25 - 27)

đ−ợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn vì các kết quả của các công trình nghiên cứu là các mô hình dạy học và các áp dụng có giá trị s− phạm, nhờ đó chúng đóng góp vào việc nâng cao dạy học hiệu quả môn Toán trong nhà tr−ờng phổ thông.

Toàn bộ các kết quả nghiên cứu mà luận án thu đ−ợc chứng tỏ rằng giả thuyết khoa học của luận án là chấp nhận đ−ợc, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đ−ợc hoàn thành, các luận điểm đ−a ra bảo vệ đ−ợc khẳng định.

các công trình đ∙ công bố liên quan đến luận án

1. Nguyễn Phú Lộc (1993), Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải ph−ơng trình và bất ph−ơng trình, Tạp chí Toán học và tuổi trẻ, số 12(1993), tr. 11-12, Hà Nội.

2. Nguyễn Phú Lộc (2002), Nâng cao vai trò của ph−ơng pháp phân tích trong dạy học toán trong nhà tr−ờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 64(8/2002) tr. 21-22, Hà Nội.

3. Nguyễn Phú Lộc (2003), áp dụng một tính chất của hàm số liên tục,

Tuyển tập 5 năm Tạp chí Toán học và tuổi trẻ (1991-1995), Hội toán học Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr. 163-164, Hà Nội.

4. Nguyễn Phú Lộc (2003), Qui nạp khoa học và ba mô hình dạy học khái niệm toán học, Tạp chí Giáo dục, số 51(2/2003), tr. 28-30, Hà Nội.

5. Nguyễn Phú Lộc (2003), Dạy học định lý toán học với giả thuyết khoa học, Tạp chí Giáo dục, số 67(9/2003), tr. 24-25. Hà Nội.

6. Nguyễn Phú Lộc (2003), Khai thác quan hệ giữa “cái riêng” và “cái chung” trong dạy học toán, Tạp chí Giáo dục, số 70(10/2003), tr. 35-36, Hà Nội.

7. Nguyễn Phú Lộc (2004), “Bức tranh ý niệm” và “định nghĩa khái niệm”: hai tế bào trong nhận thức khái niệm, Tạp chí Giáo dục, số 80(3/2004), tr. 33-34, Hà Nội.

8. Nguyễn Phú Lộc (2004), Sử dụng t−ơng tự trong dạy học toán học,

Tạp chí Giáo dục, số 87(5/2004), tr. 27&31-32, Hà Nội.

9. Nguyễn Phú Lộc (2004), Dạy học “cấp số cộng” dựa theo các ph−ơng pháp nhận thức khoa học, Tạp chí Giáo dục, số 92(7/2004), tr. 27-30, Hà Nội.

10. Nguyễn Phú Lộc (2004), Thực nghiệm dạy học giới hạn hàm số và hàm số liên tục có liên hệ với đồ thị hàm số, Tạp chí Giáo dục , số 104(12/2004), tr. 21-23, Hà Nội.

11. Nguyễn Phú Lộc (2005), Những ch−ớng ngại về nhận thức trong học tập khái niệm giới hạn của dãy số và một số biện pháp khắc phục, Tạp chí Giáo dục, số 110(3/2005), tr. 30-31, Hà Nội.

12. Nguyễn Phú Lộc (2004), Nguồn gốc phát sinh phép tính vi phân và tích phân, Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ, số 327(9/2004), Hà Nội.

13. Nguyễn Phú Lộc (2005), Vài sự kiện lịch sử về dãy số, Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ, số 333(3/2005), tr. 25-26, Hà Nội.

14. Nguyễn Phú Lộc (2005), Phân tích để nhận biết các dạng - mẫu (patterns): một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Giải tích, Tạp chí Khoa học- Các khoa học giáo dục S− phạm, số 3/2005,Tr−ờng Đại học S− Phạm Hà Nội, tr. 84-87, Hà Nội.

15. Nguyễn Phú Lộc (2005), Thực trạng đặt câu hỏi hình thành khái niệm theo con đ−ờng qui nạp của giáo viên phổ thông và sinh viên s− phạm tóan, Kỷ yếu hội nghị khoa học năm 2005 - Chuyên đề: Thiết kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học, Đại học Cần Thơ, tr. 10-12, Cần Thơ.

16. Nguyễn Phú Lộc (2005), Tính liên tục và rời rạc, chuyển động và đứng yên trong lịch sử phát triển của phép tính vi phân và tích phân, Tạp chí Triết học- Philosophy, số 5 (168) tháng 5 - 2005, tr. 56-59, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học môn giải tích trong nhà trường trung học phổ thông theo hướng tiếp cận một số vấn đề của phương pháp luận toán học (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)